HÌNH ẢNH HỌC XUẤT HUYẾT NÃO Ở TRẺ EM
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bệnh lý đột quỵ trẻ em ngày nay khá phổ biến. Theo các nghiên cứu, đột quỵ xuất huyết não chiếm hơn 50% trường hợp đột quỵ ở trẻ. Bệnh sinh xuất huyết não của trẻ em cũng rất khác so người lớn. Nguyên nhân xuất huyết não thường gặp nhất là do vỡ các dị dạng mạch máu bẩm sinh thường gặp nhóm trẻ lớn trong khi ở nhóm trẻ nhỏ, xuất huyết não thường do các yếu tố nền nguy cơ. Các kỹ thuật hình ảnh có vai trò hữu ích trong chẩn đoán xuất huyết não và xác định nguyên nhân xuất huyết. Siêu âm xuyên thóp ưu thế thực hiện ở nhóm trẻ nhỏ khi thóp chưa đóng, nghi ngờ xuất huyết não khi có các yếu tố nguy cơ nền như nhẹ cân, sinh non hoặc sang chấn sản khoa; Cắt lớp vi tính hoặc cộng hưởng từ chẩn đoán xuất huyết não và tìm ra nguyên nhân đặc hiệu có nguồn gốc từ bất thường bẩm sinh mạch máu như vỡ các dị dạng động tĩnh mạch hoặc dị dạng mạch máu dạng hang với những hình ảnh đặc trưng, giúp chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Xuất huyết não, trẻ em, siêu âm xuyên thóp, cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ, dị dạng động tĩnh mạch, dị dạng mạch máu thể hang
Tài liệu tham khảo
2. Sporns P. B et al. Neuroimaging of pediatric intracerebral hemorrhage. Journal of clinical medicine. 2020. 9(5), p. 1518, http://doi:10.3390/jcm9051518
3. Beslow L. A., Ichord R. N. et al. Frequency of hematoma expansion after spontaneous intracerebral hemorrhage in children. JAMA neurology. 2014 .71(2), pp. 165-171. doi:10.1001/jamaneurol.2013.4672
4. Beslow L.A., Licht D. J. et al. Predictors of outcome in childhood intracerebral hemorrhage: a prospective consecutive cohort study. Stroke. 2010. 41(2), pp. 313-318. DOI: 10.1161/STROKEAHA.109.568071
5. Liu J., Wang D. et al. Etiology, clinical characteristics and prognosis of spontaneous intracerebral hemorrhage in children: a prospective cohort study in China. Journal of the
Neurological Sciences. 2015. 358(1-2), pp. 367-370. http://dx.doi.org/10.1016/j.jns.2015.09.366
6. Meyer-Heim A. D. and Boltshauser E. Spontaneous intracranial haemorrhage in children:
aetiology, presentation and outcome. Brain and Development. 2003.25(6), pp. 416-421. doi:10.1016/S0387-7604(03)00029-9
7. Ferriero D.M., Fullerton H. J. et al. Management of stroke in neonates and children: a scientific statement from the American Heart Association/American Stroke Association. Stroke. 2019.50(3), pp. e51-e96. DOI: 10.1161/STR.0000000000000183.
8. Al-Jarallah A., AI-Rifai M. T. et al. Nontraumatic brain hemorrhage in children: etiology and presentation. Journal of child neurology. 2000.15(5), pp. 284-289.
9. Jordan L. C., Kleinman J.T., Hillis, Argye E. Intracerebral hemorrhage volume predicts poor neurologic outcome in children. Stroke. 2009.40(5), pp. 1666-1671. DOI: 10.1161/STROKEAHA.108.541383
10. Lo W. D., Lee J. et al. Intracranial hemorrhage in children: an evolving spectrum. Archives of neurology. 2008.65(12), pp. 1629-1633.
11. Guédon A., Blauwblomme T. et al. Predictors of outcome in patients with pediatric intracerebral hemorrhage: development and validation of a modified score. Radiology. 2018.286(2), pp. 651658. https://doi.org/10.1148/radiol.2017170152
12. Sirvente J., Enjolras O. et al. Frequency and phenotypes of cutaneous vascular malformations in a consecutive series of 417 patients with familial cerebral cavernous malformations. Journal of the European Academy of Dermatology and Venereology: JEADV. 2009.23(9), pp. 10661072. DOI: 10.1111/j.1468-3083.2009.03263.x
13. Kim Seung‐Ki, Cho B.K. et al. Pediatric moyamoya disease: an analysis of 410 consecutive cases. Annals of neurology. 2010.68(1), pp. 92-101. DOI: 10.1002/ana.21981
14. Kossorotoff M., Brousse V. et al. Cerebral haemorrhagic risk in children with sickle‐cell disease. Developmental Medicine & Child Neurology. 2015.57(2), pp. 187-193. DOI: 10.1111/dmcn.12571
15. Luciani A., Rahmouni A., Phạm Ngọc Hoa, Võ Tấn Đức, Thu-Ha Dao, Hà Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Anh Tuấn, dịch. Cộng hưởng từ thực hành. NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh. 2022. 438. Tập 2-Thần kinh và cơ xương khớp. Tr. 88-91.
16. Zanon E. and Pasca S. Intracranial haemorrhage in children and adults with haemophilia A and B: a literature review of the last 20 years. Blood Transfusion. 2019.17(5), p. 378. DOI 10.2450/2019.0253-18
17. Medley T.L., Miteff C. et al. Australian clinical consensus guideline: the diagnosis and acute management of childhood stroke. International Journal of Stroke. 2019.14(1), pp. 94-106. DOI: 10.1177/1747493018799958
18. Pearce M. S. Salotti J. A., et al. Radiation exposure from CT scans in childhood and subsequent risk of leukaemia and brain tumours: a retrospective cohort study.The Lancet. 2012.380(9840), pp. 499-505. DOI:10.1016/S0140-6736(12)60815-0
19. Papile Lu-Ann, Burstein J. et al. Incidence and evolution of subependymal and intraventricular hemorrhage: a study of infants with birth weights less than 1,500 gm.The Journal of pediatrics. 1978.92(4), pp. 529-534.
20. Rowlan.H. Han, McKinnon A. et al. Predictors of mortality for preterm infants with intraventricular hemorrhage: a population-based study.Child's nervous system. 2018.34, pp. 2203-2213. https://doi.org/10.1007/s00381-018-3897-4
21. Gaillard F., Yap J., Kearns C. et al.Germinal matrix hemorrhage.2023. https://radiopaedia.org/articles/8233.
22. Domingues R., Rossi C., Cordonnier, Charlotte. Diagnostic evaluation for nontraumatic intracerebral hemorrhage.Neurologic clinics. 2015.33(2), pp. 315-328. http://dx.doi.org/10.1016/j.ncl.2014.12.001
23. Ding D., Starke R. M. et al. International multicenter cohort study of pediatric brain arteriovenous malformations. Part 1: predictors of hemorrhagic presentation. Journal of Neurosurgery: Pediatrics. 2016.19(2), pp. 127-135. DOI: 10.3171/2016.9.PEDS16283
24. Fullerton H.J., Achrol A. S. et al. Long-term hemorrhage risk in children versus adults with brain arteriovenous malformations.Stroke. 2005.36(10), pp. 2099-2104. DOI: 10.1161/01.STR.0000181746.77149.2b
25. Lawton M.T., Rutledge W. C. et al. Brain arteriovenous malformations.Nature reviews disease primers. 2015.1(1), pp. 1-20. doi:10.1038/nrdp.2015.8
26. Trần Chí Cường. Chẩn đoán và điều trị bệnh mạch máu thần kinh-đột quỵ. Nhà xuất bản Y Học TP. Hồ Chí Minh. 2016. 354.
27. Anne G. Osborn, Gary L. Hedlund, Karen L. Salzman. Osborn's Brain: Imaging, Pathology, and Anatomy. Elsevier. 2018.1373
28. Bradac, Gianni Boris .Vascular Malformations of the Central Nervous System. Applied cerebral angiography, normal anatomy and vascular pathology. 2017. pp. 207-245. DOI 10.1007/9783-319-57228-4_12
29. Baumgartner J. E., Ater J.L.et al. Pathologically proven cavernous angiomas of the brain following radiation therapy for pediatric brain tumors. Pediatric neurosurgery. 2003.39(4), pp. 201-207. DOI: 10.1159/000072472
30. Nguyễn Thanh Thảo. Hình ảnh học các bệnh lý sọ não thường gặp. NXB Đại học Huế. 2021. 315. tr125-138.
31. Korogi Yukunori et al. Intracranial aneurysms: detection with three-dimensional CT angiograp hy with volume rendering—comparison with conventional angiographic and surgical findings. Radiology. 1999.211(2), pp. 497-506.