KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI DO STAPHYLOCOCCUS AUREUS

Võ Phạm Minh Thư1, Trần Công Đăng1,, Phan Việt Hưng1, Cao Thị Mỹ Thúy2, Nguyễn Thị Diệu Hiền2, Võ Thái Dương2
1 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
2 Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

  Đặt vấn đề: Viêm phổi do Staphylococcus aureus do nhiễm khuẩn có nguồn gốc cộng đồng hay bệnh viện đều có khả năng gây bệnh cảnh lâm sàng nặng và tỷ lệ tử vong cao mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ở bệnh nhân viêm phổi do Staphylococcus aureus. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích được tiến hành trên 65 bệnh nhân viêm phổi do Staphylocccus aureus. Kết quả: lâm sàng nổi bật với sốt cao (75%), suy hô hấp (70,8%), tổn thương nhiều hơn 1 thùy (75,4%) trên X quang ngực thẳng. Đặc điểm kháng sinh đồ cho thấy tỷ lệ cao S. aureus kháng 82,8% với oxacillin, clindamycin 86,2%, levofloxacin 60,9%, ciprofloxacin 60,7% và gentamycin 72,7%. Kháng sinh còn nhạy cảm gồm có vancomycin (100%) và linezolide (98,5%). Tỷ lệ người bệnh khỏi bệnh và thất bại điều trị lần lượt là 52,3% và 47,7%. Kết luận: Viêm phổi do Staphylococus aureus có bệnh cảnh lâm sàng nặng, tổn thương phổi rộng và tỷ lệ thất bại điều trị cao, hai kháng sinh còn nhạy cảm là vancomycine và linezolide.   

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Weiner L.M., Webb A.K., Limbago B., Dudeck M.A., Patel J., et al. Antimicrobial-Resistant Pathogens Associated With Healthcare-Associated Infections: Summary of Data Reported to the National Healthcare Safety Network at the Centers for Disease Control and Prevention, 2011-2014. Infect Control Hosp Epidemiol. 2016. 37(11), 1288-1301, doi: 10.1017/ice.2016.174.
2. Haque N.Z., Arshad S., Peyrani P., Ford K.D., Perri M.B., et al. Analysis of pathogen and host factors related to clinical outcomes in patients with hospital-acquired pneumonia due to methicillin-resistant Staphylococcus aureus. J Clin Microbiol. 2012. 50(5), 1640-1644, doi: 10.1128/JCM.06701-11.
3. Gillet Y., Vanhems P., Lina G., Bes M., Vandenesch F. et al. Factors predicting mortality in necrotizing community-acquired pneumonia caused by Staphylococcus aureus containing PantonValentine leukocidin. Clinical Infectious Diseases. 2007. 45(3), 315-321, doi: 10.1086/519263.
4. Gillet Y., Issartel B., Vanhems P., Fournet J.C., Lina G. et al. Association between Staphylococcus aureus strains carrying gene for Panton-Valentine leukocidin and highly lethal necrotising pneumonia in young immunocompetent patients. Lancet. 2002. 359(9308), 753-759, doi: 10.1016/S0140-6736(02)07877-7.
5. Nguyễn Thanh Bảo, Cao Minh Nga, Trần Thị Thanh Nga, Vũ Thị Kim Cương, Nguyễn Sử Minh Tuyết, Vũ Bảo Châu, và cộng sự. Chọn lưa kháng sinh ban đầu trong điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số bệnh viện TP HCM. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Nội Khoa II. 2012. 16(1), 206-214.
6. Tạ Thị Diệu Ngân. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng. Luận án Tiến sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội. 2016.
7. Micek S.T., Reichley R.M., Kollef M.H.. Health care-associated pneumonia (HCAP): empiric antibiotics targeting methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) and Pseudomonas aeruginosa predict optimal outcome. Medicine (Baltimore). 2011. 90(6), 390-395, doi:
10.1097/MD.0b013e318239cf0a.
8. Shimazaki N., Hayashi H., Umeda K., Aoyama T., Iida H., et al. Clinical factors affecting the efficacy of vancomycin in methicillin-resistant Staphylococcus aureus pneumonia. Int J Clin Pharmacol Ther. 2010. 48(8), 534-41, doi: 10.5414/cpp48534.
9. Tadros M., Williams V., Coleman B. L., McGeer A. J., Haider S. et al. Epidemiology and outcome of pneumonia caused by methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) in Canadian hospitals. PLoS One. 2013. 8(9), e75171, doi: 10.1371/journal.pone.0075171.
10. Huang F., Shen T., Hai X., Xiu H., Zhang K. et al. Clinical characteristics of and risk factors for secondary bloodstream infection after pneumonia among patients infected with methicillin-resistant Staphylococcus aureus. Heliyon. 2022. 8(12), e11978, doi: 10.1016/j.heliyon.2022.e11978.
11. Shorr A.F., Myers D.E., Huang D.B., Nathanson B.H., Emons M.F., et al. A risk score for identifying methicillin-resistant Staphylococcus aureus in patients presenting to the hospital with pneumonia. BMC Infect Dis. 2013. 13, 268, doi: 10.1186/1471-2334-13-268.
12. Li H.T., Zhang T.T., Huang J., Zhou Y.Q., Zhu J.X., et al. Factors associated with the outcome of life-threatening necrotizing pneumonia due to community-acquired Staphylococcus aureus in adult and adolescent patients. Respiration. 2011. 81(6), 448-460, doi: 10.1159/000319557.
13. Self W.H., Wunderink R.G., Williams D.J., Zhu Y., Anderson E.J., et al. Staphylococcus aureus Community-acquired Pneumonia: Prevalence, Clinical Characteristics, and Outcomes. Clin Infect Dis. 2016. 63(3), 300-309, doi: 10.1093/cid/ciw300.
14. Trần Đỗ Hùng và Phạm Thành Suôl. Nghiên cứu sự đề kháng kháng sinh và sinh men BLactamase phổ rộng của S. aureus được phân lập từ những bệnh phẩm tại Bệnh viên Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ. Tạp Chí Y học Việt Nam. 2016. 429(1), 52-57.
15. De la Calle C., Morata L., Cobos-Trigueros N., Martinez J.A., Cardozo C. et al. Staphylococcus aureus bacteremic pneumonia. Eur J Clin Microbiol Infect Dis. 2016. 35(3), 497-502, doi:
10.1007/s10096-015-2566-8.