EVALUATION PREGNANCY OUTCOMES OF PREGNANT WOMEN WITH GESTATIONAL DIABETES MELLITUS AT SOC TRANG HOSPITAL FOR WOMEN AND CHILDREN
Main Article Content
Abstract
Background: Gestational diabetes mellitus (GDM) is currently a major concern among metabolic diseases in pregnant women. This disease tends to increase rapidly worldwide. Objectives: To evaluate the pregnancy outcomes in pregnant women diagnosed with gestational diabetes mellitus at Soc Trang Obstetrics and Pediatrics Hospital. Materials and methods: A cross- sectional descriptive study was conducted on 359 pregnant women diagnosed with gestational diabetes mellitus and delivered at Soc Trang Obstetrics and Pediatrics Hospital from November 2019 to November 2020. Results: The rates of abstinence therapy, caesarean section, and caesarean section performed based on obstetric indications were 93.8%, 81.2%, and 100.0%, respectively. Termination of ≥ 37 weeks pregnancy, fetal distress in labor, and C-section scar pain accounted for 77.9%, 28.6%, and 39.0%, respectively. The average outcome pregnancy rate was 51.9%, with two bad cases accounting for 0.7%. Conclusions: Early screening, diagnosis, and good blood glucose control help lessen complications for the mother, lower morbidity, and reduce the perinatalmortality rate for the baby. Routine screening for gestational diabetes mellitus is recommended for pregnant women attending antenatal care.
Article Details
Keywords
Gestational diabetes mellitus (GDM), GDM screening
References
2. Bộ Y tế (2018), Đại cương đái tháo đường thai kỳ - Tầm soát và chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ- Quản lý đái tháo đường thai kỳ, Hướng dẫn quốc gia dự phòng và kiểm soát đái tháo đường thai kỳ, tr. 1 - 23.
3. Huỳnh Ngọc Duyên (2018), Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 23(2), tr. 95 - 100.
4. Trương Thị Quỳnh Hoa (2017), Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 21(1), tr. 74 - 79.
5. Trần Thùy Linh (2011), Thái độ xử trí sản khoa đối với sản phụ đái tháo đường thai kỳ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 74(3), tr. 66-71.
6. Vũ Bích Nga (2008), Tỉ lệ đái tháo đường thai kỳ và một số yếu tố nguy cơ của các thai phụ được quản lý thai tại Khoa Sản, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, Tạp Chí Thông tin Y Dược, 10(1), tr. 21-24.
7. Châu Hoàng Sinh (2018), Tỷ lệ đái tháo đường trong thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện quận Thủ Đức năm 2018, Hội nghị Khoa Học Công Nghệ - Bệnh viện Quận Thủ Đức lần IV, trang 342 – 348.
8. Lê Thị Thanh Tâm (2017), Nghiên cứu phân bố - một số yếu tố liên quan và kết quả sản khoa ở thai phụ đái tháo đường thai kỳ, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, trang 54 - 80.
9. Phạm Thị Triều Tiên (2014), Nghiên cứu giá trị của thử nghiệm đường huyết lúc đói trong sàng lọc đái tháo đường thai kỳ tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2013 – 2014, Luận văn Bác sỹ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ.
10. Ngũ Quốc Vĩ (2019), Nghiên cứu tỷ lệ, các yếu tố liên quan và kết quả sản khoa ở thai phụ điều trị đái tháo đường thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Cần Thơ, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ.
11. Nguyễn Thị Phương Yến (2018), Tỷ lệ đái tháo đường trong thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược TP.HCM.
12. ACOG (2016), Fetal Macrosomia, ACOG Practice Guidelines, Bulletin 173(1), pp. 1 - 15.
13. ADA (2019), Standards of medical care in diabetes, Diabetes Care, 39(1), pp. 36 - 94.
14. WHO (2018), Diagnosis of gestational diabetes in pregnancy, The WHO Reproductive Health Library, 1, pp.1-5.