PREVALENCE AND RELATED FACTORS OF HYPERTENSION AMONG ADULTS FROM 25 YEARS OR OLDER IN THOI AN WARD, O MON DISTRICT, CAN THO CITY IN 2021

Minh Huu Le 1,, Nguyen Du Tran 1, Nhut Anh Lam1, Thi Hoang Yen Tran 1, Lam Ngung Tuong Nguyen 1
1 Can Tho University of Medicine and Phamarcy

Main Article Content

Abstract

Background: Hypertension is a global medical problem. In Vietnam, the rate of hypertension has increased rapidly over the years. Effective risk factors control contributes to a significant reduction in hypertension as well as complications that occur in the community. Objectives: (1) Determining the rate of hypertension in people aged 25 and over in Thoi An ward, O Mon district, Can Tho city; (2) Identifying factors related to hypertension in people aged 25 and over in Thoi An ward, O Mon district, Can Tho city. Materials and methods: A cross-sectional study was conducted on 1,348 participants by which were selected multi-stage random sampling in Thoi An ward, O Mon district, Can Tho city in 2021. Results: The prevalence of hypertension was 38.1%. There were some related factors to hypertension, such as age groups (p<0.001), alcohol drinking (OR=0.66, p=0.001) and physical inactivity (OR=1.89, p<0.001). However, there were some factors, such as sex and smoking, and eating fruits and vegetables that the difference was not statistically significant. Conclusion: Hypertension is closely related to age and physical activity. Therefore, the results from our study can be used to support the proposed intervention solutions to reduce the incidence of hypertension among people in the community.

Article Details

References

1. Hoàng Văn Bình (2020), Một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp ở người từ 25 tuổi trở lên tại tỉnh Thái Bình, Y học cộng đồng, số 4(57), tr. 28-33.
2. Bộ Y tế (2006), Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán bộ chăm sóc sức khoẻ ban đầu về phòng chống một số bệnh không lây nhiễm, Nhà xuất bản Y học, tr.6.
3. Trần Phi Hùng (2012), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người dân từ 25-64 tuồi tại quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
4. Trần Võ Huỳnh Nghĩa Nhân (2016), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp, kiến thức và một số yếu tố liên quan tăng huyết áp ở người từ 40 tuổi trở lên tại xã Nhơn Nghĩa, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2016, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
5. Nguyễn Y Phương (2013), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
6. Phạm Thị Tâm, Nguyễn Tấn Đạt, Lê Minh Hữu (2014), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp và việc thực hiện theo dõi và điều trị ở ngưởi từ 25 tuổi trở lên tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, Y học thực hành, số 944-2014, tr. 312-314.
7. Nguyễn Anh Trí (2017), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp và các yếu tố liên quan ở người từ 25 tuổi trở lên tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ năm 2017, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Y dược Cần Thơ
8. Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi, Phạm Thái Sơn và CS (2008), Áp dụng một số giải pháp can thiệp thích hợp để phòng, chữa bệnh tăng huyết áp ở cộng đồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, tr.1 - 31.
9. Nguyễn Lân Việt (2016), Kết quả mới nhất điều tra tăng huyết áp toàn quốc năm 2015-2016, Hội Tim Mạch Học Việt Nam, Hà Nội.
10. Phạm Minh Vị (2018), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp và kết quả một số giải pháp can thiệp phòng bệnh tăng huyết áp ở người từ 25 tuổi trở lên tại huyện U Minh tỉnh Cà Mau năm 2017-2018, Tạp chí Y dược Cần Thơ, số 22-25/2019, tr. 659-667
11. Mattes, RD, Donnelly, D (1991), Relative contributions of dietary sodium sources, Journal of the American College of Nutrition, 10(4): pp. 383 - 393.
12. Whelton PK (2004), Epidemiology and the Prevention of Hypertension, J Hypertens, pp.636 - 42.
13. WHO (2011), Global status report on noncommunicable diseases 2010, WHO press, 20 Avenue Appia, 1211 Geneva 27, Switzerland.
14. WHO (2013), World Health Day: A global brief on hypertension. Silent killer, global public health crisis, World Health Organization, pp. 1-36.