TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ XU THẾ SỬ DỤNG HIỆN NAY CỦA TINH DẦU TỪ LÁ CỦA CHI BẠCH ĐÀN (EUCALYPTUS SP.) Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

Dương Nguyên Xuân Lâm1, Nguyễn Thế Nhựt2, Võ Thị Bích Ngọc2, Trần Trung Trĩnh2, Lý Hồng Hương Hạ2,
1 Đại Học Y Dược TP. HCM
2 Đại học Quốc Tế Hồng Bàng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Những năm gần đây, thế giới đang có xu hướng quan tâm nhiều hơn đến việc sử dụng tinh dầu để ngăn ngừa và điều trị các bệnh lý răng hàm mặt. Trong đó, chi Bạch đàn (Eucalyptus) thuộc họ Sim (Myrtaceae) có nguồn gốc ở châu Úc, được sử dụng để chiết tinh dầu, trong chi Bạch đàn ở Việt Nam rất đa dạng các loài và ở mỗi loài cũng đa dạng các thành phần khác nhau. Do đó, trong bài báo này nhóm tác giả sẽ khái quát thành phần hóa học của một số loài trong chi Bạch đàn, đồng thời cũng xem xét hoạt tính và tác dụng dược lý nổi bật có thể sử dụng trong xu hướng hiện nay của tinh dầu Bạch đàn như kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm, kháng virus, chống oxy hóa, sử dụng trên răng miệng trong thành phần của nước súc miệng, kem đánh răng, vệ sinh răng miệng, hỗ trợ điều trị các bệnh trên hô hấp, xua đuổi côn trùng, sử dụng diệt cỏ dại trong nông nghiệp, các phương pháp trị liệu tinh dầu và đặc biệt là tác dụng ức chế virus trong điều trị Covid-19. Bạch đàn thật sự rất đa dạng về thành phần hóa học và tác dụng dược lý cũng như xu thế sử dụng hiện nay ở Việt Nam và thế giới. Bài tổng quan có thể được xem là cơ sở cho các nghiên cứu chuyên sâu vào các tác dụng và đánh giá tầm quan trọng của các thành phần từ lá Bạch đàn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Lê Tuấn Anh, Hà Đan Phương (2019). Khảo sát tác động kháng khuẩn của nhũ dịch chứa tinh dầu tràm trà úc và hương nhu trắng trên vi khuẩn Enterococcus faecalis gây viêm ống tuỷ răng. Tạp chí Y Học TPHCM, số 2, 61-63.
2. Armen Takhtajan (2009). Flowering Plants, Springer Science & Business Media, 343.
3. Asif M., Saleem M., Saadullah M. et al. (2020). COVID-19 and therapy with essential oils having antiviral, anti-inflammatory, and immunomodulatory properties. Inflammopharmacol, 28, 1153-1161.
4. Babar Ali, Naser Ali Al-Wabel, Saiba Shams, Aftab Ahamad, Shah Alam Khan, Firoz Anwar (2015). Essential oils used in aromatherapy: A systemic review. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 5(8), 601-611.
5. Barbosa, Luiz, Filomeno, Claudinei, Teixeira, Robson (2016). Chemical Variability and Biological Activities of Eucalyptus spp. Essential Oils. Molecules, 21(12), 1671.
6. Brochot A., Guilbot A., Haddioui L., Roques C. (2017). Antibacterial, antifungal, and antiviral effects of three essential oil blends. MicrobiologyOpen, 6, 459.
7. Brooker I. (2002). Botany of the Eucalyptus. Eucalyptus: The genus Eucalyptus. In J. J. W. Coppen (Ed.). Medicinal and aromatic plants industrial profiles, 22, 3-35.
8. Dhakad A. K., Pandey V. V., Beg S., Rawat J. M., & Singh A. (2017). Biological, medicinal and toxicological significance of Eucalyptus leaf essential oil: a review. Journal of the Science of Food and Agriculture, 98(3), 833–848.
9. Hardel D. K. & Sahoo L. (2011). A review on phytochemical and pharmacological of Eucalyptus globules: A multipurpose tree. International Journal of Research in Ayurveda and Pharmacy, 2, 1527-1530.
10. Hosam O. Elansary, Mohamed Z.M. Salem, Nader A. Ashmawy, Kowiyou Yessoufou & Ahmed A. A. El-Settawy (2017). In vitro antibacterial, antifungal and antioxidant activities of Eucalyptus spp. leaf extracts related to phenolic composition, Natural Product Research, 31:24, 2927-2930.
11. Husein A. Husein, Dhurgham A. H. Alhasan, Majid A. Z. Albadry (2019). In Vitro Antimicrobial Activity and GC-MS Analysis of Crude Aqueous Methanolic Extract Produced from Leaves of Eucalyptus species. Thi-Qar Medical Journal, 17(1), 54-68.
12. Dương Minh Huy, “Liệu pháp xông tinh dầu trong điều trị COVID-19”, 20/09/2021, [Online]. Availabe: https://www.nhipcauduoclamsang.com/lieu-phap-xong-tinh-dautrong-dieu-tri-covid-19/ [Accessed: 23/09/2021].
13. Phùng Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Định (2020). Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu từ lá bạch đàn thứ sinh (eucalyptus) tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Tạp chí khoa học và cộng nghệ trường Đại học Hùng Vương, tập 18, số 1, trang 54-61, 2020.
14. Jeane Silva, Worku Abebe, S. M. Sousa, V. G. Duarte, M. I. L. Machado, F. J. A. Matos (2003). Analgesic and anti-inflammatory effects of essential oils of Eucalyptus. Journal of Ethnopharmacology, 89, 277-283.
15. Juergens L. J., Worth H., Juergens U. R. (2020). New perspectives for mucolytic, antiinflammatory and adjunctive therapy with 1,8-cineole in COPD and asthma: review on the new therapeutic approach. Adv Therapy, 37, 1737–1753.
16. Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội, trang 742-744.
17. Mishra A. K., Sahu N., Mishra A., Ghosh A. K., Jha S., & Chattopadhyay P (2010). Phytochemical Screening and Antioxidant Activity of essential oil of Eucalyptus leaf. Pharmacognosy Journal, 2(16), 25–28.
18. Salehi B., Sharifi-Rad J., Quispe C., Llaique H. (2019). Insights into Eucalyptus genus chemical constituents, biological activities and health-promoting effects. Trends in Food Science & Technology, 91, 609-624.
19. Sharma A. D., Kaur I. (2020). Jensenone from eucalyptus essential oil as a potential inhibitor of COVID 19 corona virus infection. Res Rev Biotech Biosci, 7, 59–66.
20. Sonker P., Verma S., & Gupta P. (2017). To study the pharmacological effect and beneficial effect of Eucalyptus globulus in different types of diseases. Int. J. of Res. in Pharmacology & Pharmacotherapeutics, 6, 81-88.