ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CẤY GHÉP IMPLANT NHA KHOA CÓ GHÉP XƯƠNG NHÂN TẠO Ở BỆNH NHÂN MẤT RĂNG HÀM TRÊN TỪNG PHẦN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đặt vấn đề: Cấy ghép implant có ghép xương là phương pháp khôi phục mất răng bán phần tiên tiến và phổ biến nhất hiện nay, tuy nhiên còn thiếu các nghiên cứu và kết quả lâm sàng. Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả cấy ghép implant có ghép xương. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả cấy ghép implant nha khoa có ghép xương nhân tạo ở nhóm bệnh nhân mất răng hàm trên từng phần. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên 41 bệnh nhân mất răng hàm trên từng phần có thiếu xương được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật cấy ghép implant nha khoa có ghép xương nhân tạo trong cùng một thì phẫu thuật tại Bệnh viện Răng – Hàm – Mặt thành phố Đà Nẵng. Xác định mức độ đau sau cấy ghép, chỉ số tình trạng viêm xung quanh Implant, đánh giá mức độ tiêu xương quanh Implant trên phim Panorama và khả năng khôi phục sức nhai và thẩm mỹ. Kết quả: Tỉ lệ thành công cắm implant là 100%, khả năng khôi phục chức năng ăn nhai và thẩm mỹ ở mức tốt lần lượt đạt 97,2% và 93% - Biến chứng hay gặp nhất là đau sau phẫu thuật với 67,6% sau đó là sưng nề và hở vết thương với tỷ lệ lần lượt là 53,5% và 8,5%. Kết luận: Cấy ghép implant nha khoa có ghép xương nhân tạo đạt kết quả tốt chức năng cho bệnh nhân mất răng hàm trên từng phần.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Implant, ghép xương, bệnh nhân
Tài liệu tham khảo
2. Franco Santoro, Carlo Mariorana (2005), “Advanced osseointegration in the aesthetic areas”, Advanced osseointegration, pp. 196-231
3. Jemt T. (1997), “Regeneration of gingival papillae after single-implant treatment”, Int J Periodontics Restorative Dent., 17(4), pp.326-333.
4. Kahraman S, Bal BT, Asar NV, et al. (2009), “Clinical study on the insertion torque and wireless resonance frequency analysis in the assessment of torque capacity and stability of self-tapping dental implants”, J Oral Rehabil., 36(10), pp. 755-761.
5. Kourtis S.G., Sotiriadou S., Voliotis S., Challas A. (2004), “Private practice results of dental implants. Part I: survival and evaluation of risk factors - Part II: surgical and prosthetic complications”, Implant Dent, 13(4), 373-8.
6. Mombelli A., Lang N.P. (1992), “Antimicrobial treatment of peri-implant infections”, Clin Oral Implants Res, 3(4), 162-8.
7. Moon-Sun Kim, Jae-Kwan Lee, Heung-Sik Um., et al. (2011), “Masticatory function following implants replacing a second molar”, J Periodontal Implant Sci, 41, pp. 79-85.
8. Nadine Brodala, Med Dent (2009), “Flapless surgery and its effect ondental implant outcomes”, Int J Oral Maxillofac Implants 2, 24, pp. 118-125.
9. Raes F., Cosyn J., De Bruyn H. (2012), Clinical, Aesthetic, and Patient- Related Outcome of Immediately Loaded Single Implants in the Anterior Maxilla: A Prospective Study in Extraction Sockets, Healed Ridges, and Grafted Sites. Clin Implant Dent Relat Res.
10. Salvatore Longoni, MatteoSartori, Marc Braun (2007), “Lingual vascular canals of the mandible: the risk of bleeding complications during implant procedures”, Implant Dent, 16, pp. 131-138.
11. Sammartino G., Marenzi G., di Lauro A.E., et al. (2007), “Aesthetics in oral implantology: Biological, clinical, surgical, and prosthetic aspects”, Implant Dent, 16(1), pp. 54-65.
12. Silness J., Loe H. (1964), “Periodontal disease in pregnancy: Correlation between oral hygiene and periodontal condition”, Acta Odontol Scand, 22, pp. 121-35.