HỆ VI SINH VÀ MỤN TRỨNG CÁ

Từ Mậu Xương1,
1 Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần thơ

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mụn trứng cá là một lý da liễu thường gặp. Các yếu tố gây ra mụn trứng cá bao gồm sự sừng hóa bất thường của ống bã nhờn, sự xâm nhập của vi khuẩn (Cutibacterium acnes), tăng sản xuất bã nhờn, yếu tố gen và rối loạn nội tiết tố. Người ta đã chỉ ra rằng chính sự mất đa dạng vi sinh vật trong da và sự mất cân bằng giữa các loại C.acnes ribotype là nguyên nhân gây ra mụn trứng cá hơn là các loài C.acnes nói chung. Ngoài ra, các bằng chứng gần đây cho thấy có thể liên quan đến các vi sinh vật khác, chẳng hạn như nấm Malassezia và vi khuẩn Cutibacterium granulosum. Rất nhiều bằng chứng khoa học cho thấy rằng hệ vi sinh vật đường ruột có liên quan đến sức khỏe tổng thể và sinh lý của vật chủ; các nghiên cứu cho thấy hệ vi sinh vật đường ruột của những bệnh nhân bị mụn trứng cá là khác biệt và ít đa dạng vi sinh hơn so với những người không bị mụn trứng cá. Với tính chất tích cực của một số phương pháp điều trị mụn trứng cá chuẩn, vi sinh vật nên tiếp tục được nghiên cứu như một liệu pháp thay thế hoặc bổ trợ. Việc sử dụng bổ sung bên trong và các mỹ phẩm chứa vi sinh vật mang lại hy vọng cải thiện tốt hơn tình trạng da của bệnh nhân mụn trứng cá. Mục tiêu của bài viết này là đánh giá ảnh hưởng của hệ vi sinh vật ở người trong cơ chế bệnh sinh của mụn trứng cá và cách điều trị bằng chế phẩm sinh học như một liệu pháp bổ trợ hoặc liệu pháp thay thế ảnh hưởng đến sự tiến triển của mụn trứng cá.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Al-Ghazzewi F.H., Tester R.F. (2010), Effect of konjac glucomannan hydrolysates and probiotics on the growth of the skin bacterium Propionibacterium acnes in vitro. Int. J. Cosmet. Sci, 32, 139-142.
2. Barnard E., Shi B., Kang D., Craft N., Li H. (2016), The balance of metagenomic elements shapes the skin microbiome in acne and health. Sci. Rep, 6, 39491.
3. Bowe W.P., Logan A.C. (2011), Acne vulgaris, probiotics and the gut-brain-skin axis—Back to the future? Gut Pathog, 3, 1.
4. Brook I. (1999), Bacterial interference. Crit Rev Microbiol, 25, pp.155-172.
5. Das S., Reynolds R.V. (2014), Recent advances in acne pathogenesis: Implications for therapy. Am J Clin Dermatol, 15, 479-488.
6. Dekio I., McDowell A., Sakamoto M., Tomida S., Ohkuma M. (2019), Proposal of new combination, Cutibacterium acnes subsp. elongatum comb. nov., and emended descriptions of the genus Cutibacterium, Cutibacterium acnes subsp. acnes and Cutibacterium acnes subsp. defendens. Int J Syst Evol Microbiol, 69, 1087-1092.
7. Di Marzio L., Cinque B., De Simone C., Cifone M.G. (1999), Effect of the lactic acid bacterium Streptococcus thermophilus on ceramide levels in human keratinocytes in vitro and stratum corneum in vivo. J Investig Dermatol, 113, 98-106.
8. Ellis S.R., Nguyen M., Vaughn A.R., Notay M., Burney W.A., Sandhu S., Sivamani R.K. (2019), The Skin and Gut Microbiome and Its Role in Common Dermatologic Conditions. Microorganisms, 7, 550.
9. Espinoza-Monje M., Campos J., Alvarez Villamil E., Jerez A., DenticeMaidana S., et al.(2021), Characterization of Weissellaviridescens UCO-SMC3 as a Potential Probiotic for the Skin: Its Beneficial Role in the Pathogenesis of Acne Vulgaris. Microorganisms, 9, 1486.
10. Grice E.A., Segre J.A. The skin microbiome. Nat. Rev. Microbiol. 2011;9:244–253.
11. Jung G.W., Tse J.E., Guiha I., Rao J. Prospective, randomized, open-label trial comparing the safety, efficacy, and tolerability of an acne treatment regimen with and without a probiotic supplement and minocycline in subjects with mild to moderate acne. J. Cutan. Med. Surg. 2013;17:pp.114–122.
12. Kang B.S., Seo J.G., Lee G.S., Kim J.H., Kim S.Y., Han Y.W., Kang H., Kim H.O., Rhee J.H., Chung M.J., et al. Antimicrobial activity of enterocins from Enterococcus faecalis SL-5 against Propionibacterium acnes, the causative agent in acne vulgaris, and its therapeutic effect. J. Microbiol. 2009;47:pp.101–109.
13. Karolina Chilicka, Iwona Dzieńdziora-Urbińska, Renata Szyguła, Binnaz Asanova, Danuta Nowicka, Microbiome and Probiotics in Acne Vulgaris—A Narrative Review, Life (Basel). 2022 Mar; 12(3): 422.
14. Katsuta Y., Iida T., Inomata S., Denda M. Unsaturated fatty acids induce calcium influx into keratinocytes and cause abnormal differentiation of epidermis. J. Investig. Dermatol. 2005;124:1008–1013.
15. Kim J., Kim H., Jeon S., Jo J., Kim Y., Kim H. Synergistic Antibacterial Effects of Probiotic Lactic Acid Bacteria with Curcuma longa Rhizome Extract as Synbiotic against Cutibacterium acnes. Appl. Sci. 2020;10:8955.
16. Lee Y.B., Byun E.J., Kim H.S. Potential Role of the Microbiome in Acne: A Comprehensive Review. J. Clin. Med. 2019;8:987.
17. Patel A., Calfee R.P., Plante M., Fischer S.A., Green A. Propionibacterium acnes colonization of the human shoulder. J. Shoulder Elb. Surg. 2009.
18. Percival S.L., Emanuel C., Cutting K.F., Williams D.W. Microbiology of the skin and the role of biofilms in infection. Int. Wound J. 2012;9:14–32.
19. Rahim K., Saleha S., Zhu X., Huo L., Basit A., Franco O.L. Bacterial Contribution in Chronicity of Wounds. Microb. Ecol. 2017;73:710–721.
20. Salem I., Ramser A., Isham N., Ghannoum M.A. The Gut Microbiome as a Major Regulator of the Gut-Skin Axis. Front. Microbiol. 2018;9:1459.
21. Salvucci E. Microbiome, holobiont and the net of life. Crit. Rev. Microbiol. 2016;42:485–494.
22. Skowron K., Bauza-Kaszewska J., Kraszewska Z., Wiktorczyk-Kapischke N., et al, Human Skin Microbiome: Impact of Intrinsic and Extrinsic Factors on Skin Microbiota. Microorganisms. 2021;9:543.
23. Staudinger T., Pipal A., Redl B. Molecular analysis of the prevalent microbiota of human male and female forehead skin compared to forearm skin and the influence of make-up. J. Appl. Microbiol. 2011;110:pp.1381–1389.
24. Tsai W.-H., Chou C.-H., Chiang Y.-J., Lin C.-G., Lee C.-H. Regulatory effects of Lactobacillus plantarum-GMNL6 on human skin health by improving skin microbiome. Int. J. Med. Sci. 2021;18:pp.1114–1120.
25. Yu Y., Champer J., Agak G.W., Kao S., Modlin R.L., Different Propionibacterium acnes Phylotypes Induce Distinct Immune Responses and Express Unique Surface and Secreted Proteomes. J. Investig. Dermatol. 2016;136:pp.2221–2228.