NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT NHÓM PHENOLIC VÀ SƠ BỘ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA INVITRO CỦA CÂY QUẢ NỔ (RUELLIA TUBEROSA L.)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đặt vấn đề: Cây quả nổ (Ruellia tuberosa L.) là một loài thực vật mọc hoang thuộc họ Ô Rô (Acanthaceae). Các công trình nghiên cứu về cây cho thấy tiềm năng kháng oxy hóa đáng mong đợi. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá tác dụng kháng oxy hóa in vitro của các cao chiết cây quả nổ; 2. Xây dựng quy trình chiết xuất và điều kiện sắc ký cho nhóm phenolic trong cao chiết rễ cây quả nổ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Cây quả nổ được thu hái tại tỉnh Hậu Giang được chiết siêu âm với năm loại dung môi bao gồm: methanol, ethanol, aceton, ethyl acetat, cloroform và nhóm phenolic được xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao. Khả năng kháng oxy hóa bằng phương pháp trung hòa gốc tự do ABTS●+, bắt gốc tự do DPPH, khử phức sắt FRAP. Kết quả: Khả năng kháng oxy hóa của cao chiết rễ của các dung môi methanol, aceton, ethanol cho thấy khả năng kháng oxy hóa mạnh hơn so với các cao chiết toàn cây. Khi chọn methanol làm dung môi chiết xuất, tiếp tục đánh giá tỉ lệ dung methanol và nước. Kết quả cho thấy dịch chiết methanol:nước (70:30) chiết được nhóm phenolic trong rễ cây quả nổ với hiệu suất cao nhất. Kết luận: Hàm lượng phenolic trong cao chiết rễ cây quả nổ cao hơn cao chiết toàn cây và khi chiết với dung môi methanol:nước tỷ (70:30) cho hiệu suất chiết nhóm phenolic cao nhất.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Cây quả nổ, nhóm phenolic, kháng oxy hóa, ABTS, DPPH, FRAP
Tài liệu tham khảo
2. A.Safitri, A Roosdiana, N Arrochmah and S S Nur’Adya (2019), Anti-diabetic properties of root extracts of Ruellia tuberosa L: effects on serum enzyme activity. Journal of Physics: Conference Series.
3. Anna Roosdiana, Fajar Shodiq Permata, Riera Indah Fitriani, Khairul Umam, Anna Safitri (2020), Ruellia tuberosa L. Extract Improves Histopathology and Lowers Malondialdehyde Levels and TNF Alpha Expression in the Kidney of Streptozotocin-Induced Diabetic Rats. Veterinary Medicine International.
4. Bo Eng Cheong, Mohd.Zulkarnain Waslim, Fui Fui Lem, Peil Lin Teoh (2013), Antioxidant and anti-proliferative activities of Sabah Ruellia tuberosa. Journal of Applied Pharmaceutical Science, 3(12), pp.20-24.
5. Blois, M.S. (1958), Antioxidant Determinations by the Use of a Stable Free Radical. Nature, 181, pp.1199-1200.
6. Campos MG and Markham KR (2007), Structure information from HPLC and on-line measured absorption spectra: Flavones, Flavonols and Phenolic Acids, Coimbra University Press, Coimbra, Portugal, pp.11-29.
7. Chwan-Fwu Lin, Yu-Ling Huang, Lee-Ying Cheng, Shuenn-Jyi Sheu, Chien-Chih Chen (2006), Bioactive flavonoids from Ruellia tuberosa. Chinese Medical Journal, 17(3), pp.103-109.
8. Chothani, D. L., Patel, M., Mishra, S., Vaghasiya, H. (2010), Review on Ruellia tuberosa (Cracker plant). Pharmacognosy Journal, 2(12), pp.506-512.
9. Guo, L., Zhang, Y., Li, Q. (2009), Spectrophotometric determination of dopamine hydrochloride in pharmaceutical, banana, urine and serum samples by potassium ferricyanide-Fe(III). Analytical Sciences, 25, pp.1451-1455.
10. Krishna Chaitanya.B, Ravindra Babu.S, Ramesh. C, Alekhya Ravella, Jayasree Vardhan, et al. (2012), Hypolipidemic and anti oxidant activity of Ruellia tuberosa Linn.. International Journal of Pharmacy and Biological Sciences, 2(3), pp.63-72.
11. Rajendra kumar N, Vasantha K, V.R. Mohan, (2014), GC-MS Analysis of Bioactive Components of Tubers of Ruellia tuberosa L. (Acanthaceae). American Journal of Phytomedicine and Clinical Therapeutics, pp.209-216.
12. Ramadhan, M., Sabarudin, A., Safitri, A. (2019), In Vitro Anti-microbial Activity of Hydroethanolic Extracts of Ruellia tuberosa L.: Eco-friendly Based product Against Selected Pathogenic Bacteria. IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, 239, 012028.
13. Re R, Pellegrini N, Proteggente A, Pannala A, Yang M, Rice-Evans C. (1999), Antioxidant activity applying an improved ABTS radical cation decolorization assay. Free Radical Biology & Medicine, 26, pp.1231-1237.
14. Rajendra kumar N, Vasantha K, V.R. Mohan (2014), GC-MS Analysis of Bioactive Components of Tubers of Ruellia tuberosa L. (Acanthaceae). American Journal of Phytomedicine and Clinical Therapeutics, pp.209-216.
15. S. Dutta, K. Hazra, S. Ghosal, D.Paria, J. Hazra and M. M. Rao, (2020), Morpho-anatomical and phytochemical characterisation of traditionally used plant Ruellia tuberosa L. leaves and roots. International Journal of Pharmacognosy, 7(1), pp.12-22.
16. Supawana Khachitpongpanit, Supawatchara Singhatong, Thanapat Sastraruji and Churdsak Jaikang (2016), Phytochemical study of Ruellia tuberosa chloroform extract: antioxidant and anticholinesterase activities. Der Pharmacia Lettre, 8(6), pp.238-244.