TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ TRỤC NÃO – RUỘT – VI KHUẨN CHÍ TRONG RỐI LOẠN DẠ DÀY RUỘT VÀ TRẠNG THÁI TÂM THẦN KINH: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC HÀNH
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trục não – ruột – hệ vi sinh vật có vai trò trong việc duy trì cân bằng nội mô, điều hoà hệ thống và viêm hệ thống thần kinh của cơ thể. Hệ vi sinh vật đường ruột và não bộ giao tiếp với nhau qua nhiều con đường bởi tín hiệu 2 chiều: Não – ruột và ruột – não, chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau trong cơ thể và môi trường dưới nhiều kết nối. Ở một khía cạnh khác, sự đa dạng của hệ vi sinh vật đường ruột có xu hướng giảm dần theo tuổi. Trong khi, trạng thái căng thẳng, lo lắng tác động đáng kể đến trục não – ruột – hệ vi sinh vật ở tất cả các giai đoạn của cuộc đời. Gần đây hệ vi sinh đường ruột nổi lên như người đóng vai trò quan trọng và là từ khoá chính trong tìm kiếm trục não – ruột – hệ vi sinh vật. Vì vậy, sự ảnh hưởng giữa não và hệ vi sinh vật được nhận thức với thuật ngữ mới ra đời đó là “trục não – ruột – hệ vi sinh vật”. Bài tổng quan này cung cấp những hiểu biết hiện tại về vai trò của hệ vi sinh vật đường ruột trên hành vi và chức năng não bộ và các rối loạn dạ dày ruột thông qua vai trò trục não – ruột. Đồng thời, nhận diện các liệu pháp tiềm năng trong chiến lược điều trị các rối loạn dạ dày ruột và rối loạn chức năng của não.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Trục não – ruột, hệ vi sinh vật, căng thẳng, rối loạn dạ dày ruột
Tài liệu tham khảo
2. Aziz MNM, et al. (2021), “Irritable Bowel Syndrome, Depression, and Neurodegeneration: A Bidirectional Communication from Gut to Brain”, Nutrients, 13(9), pp.3061.
3. Bercik P, Verdu EF, Foster JA, et al. (2010), “Chronic gastrointestinal inflammation induces anxiety-like behavior and alters central nervous system biochemistry in mice”, Gastroenterology, 139, pp.2102-2112.
4. Carabotti M, et al. (2015), “The gut-brain axis: interactions between enteric microbiota, central and enteric nervous systems”, Ann Gastroenterol, 28(2), pp.203-209.
5. Cenit, Maria Carmen, et al. (2017), “Influence of gut microbiota on neuropsychiatric disorders”, World journal of gastroenterology, 23(30), pp.5486-5498.
6. Chakrabarti, Geurts, Hoyles, L. et al. (2022), The microbiota–gut–brain axis: pathways to better brain health. Perspectives on what we know, what we need to investigate and how to put knowledge into practice, Cellular and Molecular Life Sciences, 79, 80.
7. Chenchen Bi, et al. (2022), “The microbiota–gut–brain axis and its modulation in the therapy of depression: Comparison of efficacy of conventional drugs and traditional Chinese medicine approaches”, Pharmacological Research, 183, 106372.
8. Chong PP, et al. (2019), “The Microbiome and Irritable Bowel Syndrome - A Review on the Pathophysiology, Current Research and Future Therapy”, Front Microbiol, 10(10), pp.1136.
9. Cryan JF, O'Riordan KJ, Cowan CSM, et al. (2019), “The Microbiota-Gut-Brain Axis”, Physiol Rev, 99(4), pp. 1877-2013.
10. Donoso F, Cryan JF, et al. (2022), “Inflammation, Lifestyle Factors, and the Microbiome-GutBrain Axis: Relevance to Depression and Antidepressant Action”, Clin Pharmacol Ther.
11. Kao AC, Harty S, Burnet PW (2016), “The Influence of Prebiotics on Neurobiology and Behavior”, Int Rev Neurobiol, 131, pp.21-48.
12. Maayan Levy, et al. (2017), “Dysbiosis and the immune system”, Nature Reviews Immunology, 17, pp.219-232.
13. Malagelada JR (2020), “The Brain-Gut Team”, Dig Dis, 38(4), pp.293-298.
14. McKernan DP, Fitzgerald P, Dinan TG, et al. (2010), “The probiotic Bifidobacterium infantis 35624 displays visceral antinociceptive effects in the rat”, Neurogastroenterol Motil, 22, pp. 1029-1035, e268.
15. Mörkl, S., Butler, Holl, A. et al. (2020), “Probiotics and the Microbiota-Gut-Brain Axis: Focus on Psychiatry”, Curr Nutr Rep 9, pp.171-182.
16. Mukhtar, Kashif, et al. (2019), “Functional gastrointestinal disorders and gut-brain axis: What does the future hold?”, World journal of gastroenterology, 25(5), pp.552-566.
17. O'Mahony L, McCarthy J, Kelly P, et al. (2005), “Lactobacillus and bifidobacterium in irritable bowel syndrome: symptom responses and relationship to cytokine profiles”, Gastroenterology, 128, pp.541-551.
18. Rutsch A, Kantsjö JB, Ronchi F (2020), “The Gut-Brain Axis: How Microbiota and Host Inflammasome Influence Brain Physiology and Pathology”, Front Immunol, 11, pp. 604179.
19. Wang P, Tu K, Cao P, et al. (2021), “Antibiotics-induced intestinal dysbacteriosis caused behavioral alternations and neuronal activation in different brain regions in mice”, Mol Brain, 14(1), pp.49.
20. Zhu, Tu, et al. (2022), “The Microbiota–Gut–Brain Axis in Depression: The Potential Pathophysiological Mechanisms and Microbiota Combined Antidepression Effect”, Nutrients, 14(10), pp.2081.