NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH NỘI SOI, HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH THEO ROME IV Ở BỆNH NHÂN VIÊM, LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG NHIỄM HELICOBACTER PYLORI

Hồ Sĩ Đức1, Nguyễn Thanh Liêm2, Huỳnh Thị Hồng Ngọc3, Ngô Thị Yến Nhi4, Võ Tấn Trọng2, Võ Tấn Cường4,
1 Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu
2 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
3 Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
4 Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Hội chứng ruột kích thích là rối loạn chức năng mạn tính đường tiêu hóa dưới, được chẩn đoán theo tiêu chuẩn ROME IV, bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng nhiễm Helicobacter pylori tăng tỷ lệ mắc hội chứng ruột kích thích. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi bệnh nhân hội chứng ruột kích thích theo ROME IV ở bệnh nhân viêm, loét dạ dày - tá tràng nhiễm Helicobacter pylori. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 77 bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng nhiễm helicobacter pylori, thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: tuổi trung bình 45,6±15,1, nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới. 100% bệnh nhân có triệu chứng đau bụng ít nhất một lần mỗi tuần trong 3 tháng gần đây. Đau bụng dọc khung đại tràng chiếm tỷ lệ 57,1%. Thay đổi tính chất phân chiếm 90,9%, Hội chứng ruột kích thích ở thể tiêu chảy (IBS-D) chiếm tỷ lệ cao trong nghiên cứu của chúng tôi chiếm 46,8%. Nội soi đại trực tràng phát hiện tổn thương chiếm 14,3%. Kết luận: 100% bệnh nhân có triệu chứng đau bụng ít nhất một lần mỗi tuần trong 3 tháng gần đây. Đau bụng dọc khung đại tràng chiếm tỷ lệ 57,1%. Thay đổi tính chất phân chiếm 90,9%, Hội chứng ruột kích thích ở thể tiêu chảy (IBS-D) chiếm tỷ lệ cao trong nghiên cứu của chúng tôi chiếm 46,8%. Nội soi đại trực tràng phát hiện tổn thương chiếm 14,3%.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Katelaris P, Hunt R, Bazzoli F, et al, Helicobacter pylori World Gastroenterology Organization Global Guideline. J Clin Gastroenterol. 2023 Feb 1. 57(2):111-126, doi: 10.1097/MCG.0000000000001719.
2. Nista EC, Pellegrino A, Giuli L, et al, Clinical Implications of Helicobacter pylori Antibiotic Resistance in Italy: A Review of the Literature. Antibiotics (Basel). 2022 Oct 21. 11(10):1452, doi: 10.3390/antibiotics11101452.
3. Defrees DN, Bailey J. Irritable Bowel Syndrome: Epidemiology, Pathophysiology, Diagnosis, and Treatment. Prim Care. 2017 Dec. 44(4):655-671, doi: 10.1016/j.pop.2017.07.009. Epub 2017 Oct 5. PMID: 29132527.
4. Liang CM, Hsu CH, Chung CH, et al, Risk for Irritable Bowel Syndrome in Patients with Helicobacter Pylori Infection: A Nationwide Population-Based Study Cohort Study in Taiwan.
Int J Environ Res Public Health. 2020 May 25. 17(10):3737, doi: 10.3390/ijerph17103737.
5. Schmulson MJ, Drossman DA. What Is New in Rome IV. J Neurogastroenterol Motil. 2017 Apr 30. 23(2), 151-163, doi: 10.5056/jnm16214.
6. Keo Soly, Huỳnh Kim Phượng, Huỳnh Hiếu Tâm, Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi đại tràng bệnh nhân có hội chứng ruột kích thích theo tiêu chuẩn Rome IV. Tạp chí Y Dược học Cần Thơ. 2022. Số 51. 34-41.
7. Trần Thị Khánh Tường. Tần suất có tổn thương đại tràng ở bệnh nhân có triệu chứng của hội chứng ruột kích thích theo ROME IV. Tạp chí Y học Việt Nam. 2020. Tập 489, số 1, 2020. 11-15.
8. Amin HS, Irfan F, Karim SI, et alo, The prevalence of irritable bowel syndrome among Saudi population in Riyadh by use of Rome IV criteria and self-reported dietary restriction. Saudi J Gastroenterol. 2021 Nov-Dec. 27(6), 383-390, doi: 10.4103/sjg.sjg_43_21.
9. Zeeshan MH, Vakkalagadda NP, Sree GS, et al, Irritable bowel syndrome in adults: Prevalence and risk factors. Ann Med Surg (Lond). 2022 Aug 19,81, 104408, doi:
10.1016/j.amsu.2022.104408.
10. Nguyễn Thủy Bích, Phan Trung Nam. Tỷ lệ mắc và một số yếu tố liên quan hội chứng ruột kích thích ở sinh viên y khoa trường đại học y dược, Tạp chí Y dược học - Trường Đại học Y dược Huế. 2020, số 5, 11-17.