TỔNG QUAN VỀ SINH HỌC CỦA TÓC, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MỌC LẠI TÓC TRÊN IN-VITRO VÀ IN-VIVO
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đặt vấn đề: Mái tóc, là biểu tượng của bản sắc con người, từ lâu đã được coi là yếu tố quan trọng trong việc tạo dựng hình ảnh độc đáo và sức hút tổng thể của mỗi người. Do đó, việc chăm sóc mái tóc không chỉ là vấn đề về vẻ ngoại hình mà còn là một phần không thể thiếu trong quá trình tự tin và phát triển bản thân. Trong bối cảnh này, việc nghiên cứu về rụng tóc và mọc lại tóc đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu với hai lý do chính. Một là vấn đề rụng tóc là một trong những vấn đề da liễu phổ biến, hai là các phương pháp điều trị hiện tại vẫn còn hạn chế, với tỷ lệ thành công khác nhau. Thường thì, minoxidil và finasterid là hai hoạt chất được sử dụng phổ biến nhất trong điều trị này. Bên cạnh đó, việc sử dụng dược liệu như Bưởi, Hà thủ ô đỏ, Bồ kết, Hương thảo để hỗ trợ kích thích mọc tóc cũng xuất hiện ngày càng nhiều. Để chứng minh hiệu quả của phương pháp điều trị, đồng thời giảm thiểu các phản ứng không mong muốn, các nghiên cứu này thường được thực hiện trên động vật như chuột nhắt, chuột cống, thỏ, cừu, khỉ đuôi cụt. Trong số này, chuột nhắt và chuột cống được xem là đặc biệt phù hợp, bởi chúng có sự giống nhau về mặt di truyền và chu kỳ vòng đời ngắn hơn so với các loài động vật khác. Kết luận: Nghiên cứu này giúp ta hiểu sâu hơn về cơ chế sinh lý của tóc, chu kỳ rụng và mọc tóc. Bằng việc áp dụng các mô hình động vật phù hợp, chúng ta có thể đánh giá tình trạng mọc lại lông trên in-vitro và in-vivo, từ đó thu thập kiến thức để áp dụng vào con người.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
sinh học của tóc, mọc lại tóc, in-vitro, in-vivo
Tài liệu tham khảo
2. Hyunkyoung Lee, Na-Hyun Kim, Hyeryeon Yang et al. The Hair Growth-Promoting Effect of Rumex japonicus Houtt. Extract. Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine. 2016. 1-10, http://dx.doi.org/10.1155/2016/1873746.
3. Jae Young Yu, Biki Gupta, Hyoung Geun Park et al. Preclinical and Clinical Studies Demonstrate That the Proprietary Herbal Extract DA-5512 Effectively Stimulates Hair Growth and Promotes Hair Health. Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine. 2017. 111, https://doi.org/10.1155/2017/4395638.
4. Matej Žnidaricˇ, Žan Michel Žurga, Uroš Maver. Design of In Vitro Hair Follicles for Different Applications in the Treatment of Alopecia—A Review. Biomedicines. 2021. 9(435), 2-19, https://doi.org/10.3390/biomedicines9040435.
5. Yuting Zhang, Chunya Ni, Yan Huang et al. Hair growth-promoting effect of resveratrol in mice, human hair follicles and dermal papilla cells. Clinical, Cosmetic and Investigational Dermatology. 2021. 14,1805-1814, https://doi.org/10.2147/CCID.S335963.
6. Jaeyoon Kim, Jae young Shin, Yun-Ho Choi et al. Hair Growth Promoting Effect of Hottuynia cordata Extract in Cultured Human Hair Follicle Dermal Papilla Cells. Biological & Pharmaceutical Bulletin. 2019. 42, 1665–1673, https://www.researchgate.net/publication/336191634.
7. Ji Hyeon Ahn, Young Eun Park, Bora Kim et al. Hair Growth is Promoted in Mouse Dorsal Skin by a Mixture of Platycladus orientalis (L.) Franco Leaf Extract and Alpha-Terpineol by Increasing Growth Factors and wnt3/β-Catenin. Natural Product Communications. 2020. 15(8), 1–8, DOI: 10.1177/1934578X20951433 journals.sagepub.com/home/npx.
8. Jinju Ma, Liyi Ma, Zhongquan Zhang et al. In vivo evaluation of insect wax for hair growth potential. Plos One. 2018.13(2),e0192612, https://doi.org/10.1371/journal.pone.0192612.
9. Henny Kasmawati, Resmi Mustarichie, Eli Halimah, Ruslin. Evaluation of Hair Growth Promoting Activity of Sansevieria Trifasciata P. on Alopecia Androgenic Rabbit Male. International Journal of Pharmaceutical Research. 2020. 13(1),3703-3709, DOI: https://doi.org/10.31838/ijpr/2021.13.01.528.
10. Marzough Aziz Albalawi, Ahmed M. Hafez, Seham S. Elhawary et al. The medicinal activity of lyophilized aqueous seed extract of Lepidium sativum L. in an androgenic alopecia model. Scientific Reports. 2023. 13, 7676, https://doi.org/10.1038/s41598-023-33988-1.
11. Jawaria Iltaf, Sobia Noreen, Muhammad Fayyaz ur Rehman et al. Ficus benghalensis as Potential Inhibitor of 5α-Reductase for Hair Growth Promotion: In Vitro, In Silico, and In Vivo Evaluation. Frontiers in Pharmacology. 2021. 12, 774583, DOI: 10.3389/fphar.2021.774583.
12. Ji Yun Baek, Byoung Ha Kim, Dong-Wook Kim et al. Hair Growth Effect of DN106212 in C57BL/6 Mouse and Its Network Pharmacological Mechanism of Action. Current Issues in Molecular Biology. 2023.45,5071–5083, https://doi.org/10.3390/ cimb45060322.
13. Emmanuel Uronnachi, Chidiogo Atuegwu, Chukwuebuka Umeyor et al. Formulation and evaluation of hair growth enhancing effects of oleogels made from Rosemary and Cedar wood oils. Scientific African. 2022. 16, e01223, https://doi.org/10.1016/j.sciaf.2022.e01223.
14. Priyanka Rajan, Premkumar Natraj, Nak Hyoung Kim et al. Effects of Cudrania tricuspidata and Sargassum fusiforme extracts on hair growth in C57BL/6 mice. Laboratory Animal Research. 2023. 39(4),1-12, https://doi.org/10.1186/s42826-023-00154-7.
15. Shahnaz Begum, Li-Juan Gu, Mi-Ra Lee, et al. In vivo hair growth-stimulating effect of medicinal plant extract on BALB/c nude mice. Pharmaceutical biology. 2015. 53(8), 10981103, DOI: 10.3109/13880209.2014.959614.
16. Do Tat Loi. Vietnamese medicinal plants and herbs. Hanoi Medical Publishing House. 2014.
17. Narongchai Chaksupa, Nongluck Sookvanichsilp, Noppamas Soonthornchareonnon et al. Effects of alcoholic extract from Clitoria ternatea flowers on the proliferation of human dermal papilla cells and hair growth in C57BL/6Mlac mice. Pharmaceutical Sciences Asia. 2022. 49(5), 471-477, DOI:10.29090/psa.2022.05.22.102.
18. N. Adhirajan, T. Ravi Kumar, N. Shanmugasundaram, Mary Babu. In vivo and in vitro evaluation of hair growth potential of Hibiscus rosa-sinensis Linn. Journal of ethnopharmacology. 2003. 88, 235-239, DOI: 10.1016/S0378-8741(03)00231-9.
19. Tatsuto Kageyama, Hikaru Miyata, Jieun Seo. In vitro hair follicle growth model for drug testing. Scientific Reports. 2023.13, 4847, https://doi.org/10.1038/s41598-023-31842-y.
20. Satish Patel, Mukesh K. Nag, Vikas Sharma et al. A comparative in vivo and in vitro evaluation of hair growth potential of extracts and an isolate from petroleum ether extract of Cuscuta reflexa Roxb. Beni-suef University Journal of Basic and Applied Sciences. 2014. 3, 165-171, http://dx.doi.org/10.1016/j.bjbas.2014.10.002.
21. Zulpakor Oktoba, Moelyono Moektiwardoyo, Resmi Mustarichie. In vivo hair growth stimulating activity of ethanol extract and its fractions from Rampai Lampung (Lycopersicon esculentum Mill.) leaves. International Research Journal of Pharmacy. 2018. 9(9), 87-92, DOI: 10.7897/2230-8407.099193.
22. Yanyan Zhang, Shiqian Zhang, Yunluan Long et al. Stimulation of hair growth by Tianma Gouteng decoction: Identifying mechanisms based on chemical analysis, systems biology approach, and experimental evaluation. Frontiers in Pharmacology. 2022. 13, 1073392, 1-20, DOI: 10.3389/fphar.2022.1073392.