HẬU COVID-19: KHẢO SÁT TRỰC TUYẾN BẰNG CÂU HỎI TRÊN 250 NGƯỜI KHỎI BỆNH COVID-19 TẠI THỪA THIÊN HUẾ VÀ MIỀN TRUNG VIỆT NAM

Trần Đình Bình1,, Trần Khánh Toàn1, Nguyễn Trường Sơn1, Trần Thanh Loan1, Lê Hoàng Gia Ngọc1, Phạm Trung Hiếu1
1 Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Nhiều nghiên cứu cho thấy, có khoảng 20% -76% người bệnh có thể gặp triệu chứng hậu COVID-19. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá sơ bộ tình hình hậu COVID-19 và một số yếu tố có thể liên quan đến hậu COVID-19. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang bằng khảo sát trực tuyến qua bảng câu hỏi trên 250 người đã hồi phục sau COVID-19 trong ít nhất 2 tuần. Số liệu được xử lý trên phần mềm SPSS, các tỷ lệ được mô tả bằng số %. Kết quả: có 53 người (21,2%) có các triệu chứng kéo dài hay hậu COVID-19, suy nhược toàn thân tỷ lệ cao (94,3%), chán ăn, ăn uống kém (90,6%), ho dai dẳng, mất ngủ, khó ngủ chiếm 86,3%, đau đầu chiếm 69,5%, khó thở 56,8%, còn các triệu chứng khác chiếm tỷ lệ thấp hơn. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thời điểm mắc, thời gian mắc, nơi chăm sóc, sử dụng xông hơi, tuân thủ 5K và súc miệng bằng nước muối. Không có mối liên quan giữa những người có triệu `chứng hậu COVID-19 với các yếu tố tuổi, giới, nghề nghiệp, cũng như việc sử dụng thuốc hạ sốt, kháng sinh, kháng virus và các thuốc khác. Kết luận: tình trạng hậu COVID-19 ảnh hưởng đến sức khỏe và có thể gây ra những hậu quả đáng kể cho bản thân, gia đình và cho xã hội. Hậu COVID-19 liên quan đến thời điểm mắc, thời gian mắc, tuân thủ 5K…

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Baig AM. Chronic COVID syndrome: need for an appropriate medical terminology for longCOVID and COVID long‐haulers. J Med Virol. 2021.93(5), 2555‐2556, doi:
10.1002/jmv.26624.
2. Sophie A M van Kessel, Tim C Olde Hartman, Peter L B J Lucassen and Cornelia H M van Jaarsveld. Post-acute and long-COVID-19 symptoms in patients with mild diseases: a systematic review. Family Practice. 2022.39(1), 159-167, doi: 10.1093/fampra/cmab076.
3. Thyna Vu, Sarah C McGill. An Overview of Post-COVID-19-condition (Long COVID). Canadian Journal of Health Technologies. 2021, 1(9), 1-33.
4. Bircan K, Fatma E, Ayse K. Kalem Gamze K, Betul K, Duygu K, Imran H, Belgin C, Rahmet G. Post‐COVID syndrome: A single‐center questionnaire study on 1007 participants recovered from COVID‐19. J Med Virol. 2021, 93(12), 6566-6574, doi: 10.1002/jmv.27198.
5. Thùy Giang. Hậu COVID-19: Những ai cần khám và những điều cần biết khi mắc. Báo Vietnam Plus, 2022.
6. Khảo sát trực tuyến qua trang web: https://docs.google.com/forms/d/14ZvBAhhZjfWgi3pIJ7j4f1OBSw2fQeym8M-XaXUtp8/edit
7. Gabriella I, Emmett M. Larsen, Daniel M. Mackin, Akaisha K An, Christian C. Luhmann, Aprajita Mohanty and Jingwen Jin. Online Survey of the Impact of COVID-19 Risk and Cost Estimates on Worry and Health Behavior Compliance in Young Adults. Frontiers in Public Health. 2021. 9, 1-8, https://doi.org/10.3389/fpubh.2021.612725.
8. De Man J, Campbell L, Tabana H, et al. The pandemic of online research in times of COVID-19. BMJ Open. 2021. 11(2), http://dx.doi.org/10.1136/bmjopen-2020-043866.
9. Thủ tướng Chính phủ. Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ: Ban hành Quy định tạm thời "Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19". 2021.
10. Carfì A, Bernabei R, Landi F, et al. Persistent symptoms in patients after acute COVID‐19. JAMA. 2020. 324(6), 603‐605, doi:10.1001/jama.2020.12603.
11. Bộ Y tế. Quyết định số 250/QĐ-BYT về việc hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19. 2022.
12. Datta SD, Talwar A, and Lee JT. A proposed framework and timeline of the spectrum of disease due to SARS‐CoV‐2 infection: illness beyond acute infection and public health implications. JAMA. 2020. 324(22), 2251‐2252, doi:10.1001/jama.2020.22717.
13. Daniel Munblit, Timothy R. Nicholson, Dale M. Needham et al. Studying the post-COVID-19 condition: research challenges, strategies, and importance of Core Outcome Set development. BMC Medicine. 2022. 20(1), 50, doi: 10.1186/s12916-021-02222-y.
14. Fernández‐de‐Las‐Peñas C, Palacios‐Ceña D, Gómez‐Mayordomo V, Cuadrado ML, Florencio LL. Defining post‐COVID symptoms (post‐acute COVID, long COVID, persistent postCOVID): an integrative classification. Int J Environ Res Public Health. 2021. 18(5), 2621, doi:
10.3390/ijerph18052621.
15. Kamal M, Abo Omirah M, Hussein A, Saeed H. Assessment and characterisation of postCOVID‐19 manifestations. Int J Clin Pract. 2020. 75(3), doi: 10.1111/ijcp.13746.