TỔNG QUAN VỀ RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tăng huyết áp và trầm cảm là hai vấn đề sức khỏe phổ biến và luôn được quan tâm ở từng chuyên khoa. Tuy nhiên, tỷ lệ lưu hành cao của rối loạn trầm cảm trên người bệnh có bệnh lý tim mạch nói chung và tăng huyết áp nói riêng thực tế chưa được quan tâm đúng mức. Tỷ lệ lưu hành của trầm cảm trên dân số tăng huyết áp từ 26,8% đến 46%. Các yếu tố có thể liên liên quan đến tỷ lệ trầm cảm trên đối tượng này là yếu tố kinh tế xã hội, hôn nhân, giới tính, tuổi và tiền sử trầm cảm,… Trầm cảm đi kèm tăng huyết áp dường như làm nặng hơn các kết cục tim mạch ở người bệnh tăng huyết áp, giảm chất lượng sống và tuân thủ điều trị thấp hơn. Mặc dù vậy, trầm cảm vẫn chưa được chẩn đoán và điều trị đầy đủ trong dân số có bệnh lý tim mạch này, ngay cả khi có sẵn các phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả. Một số nghiên cứu liên quan đến điều trị trầm cảm ở người bệnh tăng huyết áp bước đầu cho thấy cải thiện được nhịp tim, huyết áp, giảm kết cục tim mạch về suy giảm nhận thức, và nâng cao được sự tuân thủ điều trị trên người bệnh.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Tăng huyết áp, trầm cảm, tỷ lệ lưu hành, điều trị trầm cảm
Tài liệu tham khảo
2. Baune B.T., and Tully P.J. (2016), “Epidemiology of Cardiovascular Disease and Depression”, Cardiovascular Diseases and Depression, Springer, Switzerland, p.^pp. 5-22.
3. Demirtürk E., and Hacıhasanoğlu Aşılar R. (2018), "The effect of depression on adherence to antihypertensive medications in elderly individuals with hypertension", J Vasc Nurs, 36(3), pp. 129-139.
4. Kaplan N.M., and Victor R.G. (2015), “Hypertension in the Population at Large”, Kaplan’s Clinical Hypertension, Wolters Kluwer, New York, p.^pp. 1-17.
5. Larkin K.T. (2005), “Stress and Essential Hypertension”, Stress and Hypertension, Yale University, New York, p.^pp. 92-126.
6. Li Z., Li Y., Chen L. et al (2015), "Prevalence of Depression in Patients With Hypertension: A Systematic Review and Meta-Analysis", Medicine (Baltimore), 94(31), p. e1317.
7. Mahmood S., Hassan S.Z., Tabraze M. et al (2017), "Prevalence and Predictors of Depression Amongst Hypertensive Individuals in Karachi, Pakistan", Cureus, 9(6), p. e1397.
8. Mantovani, and Maria de Fátima (2017), "Depression and quality of life in hypertensive adults", Cogitare Enfermagem, 22(3).
9. McClintock H.F., and Bogner H.R. (2017), "Incorporating Patients' Social Determinants of Health into Hypertension and Depression Care: A Pilot Randomized Controlled Trial", Community Ment Health J, 53(6), pp. 703-710.
10. Mermerelis A., Kyvelou S., Vellinga A. et al (2018), "Anxiety and Depression Prevalence in Essential Hypertensive Patients is there an Association with Arterial Stiffness?", Journal of Depression and Anxiety, 7(2).
11. Murray C.J., Barber R.M., Foreman K.J. et al (2015), "Global, regional, and national disability-adjusted life years (DALYs) for 306 diseases and injuries and healthy life expectancy (HALE) for 188 countries, 1990-2013: quantifying the epidemiological transition", Lancet, 386(10009), pp. 2145-2191.
12. Pálinkás A., Sándor J., Papp M. et al (2019), "Associations between untreated depression and secondary health care utilization in patients with hypertension and/or diabetes", Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol, 54(2), pp. 255-276.
13. Peixoto M.F., Cesaretti M., Hood S.D. et al (2019), "Effects of SSRI medication on heart rate and blood pressure in individuals with hypertension and depression", Clin Exp Hypertens, 41(5), pp. 428-433.
14. Prathibha M.T., and Varghese S. (2017), "Prevalence of depression among hypertensive individuals in urban Trivandrum: a cross sectional study", International Journal of Community Medicine and Public Health, 4(6), pp. 2156-2161.
15. Reynolds C.F.R., and Patel V. (2017), "Screening for depression: the global mental health context", World Psychiatry, 16(3), pp. 316-317.
16. Son Y.J., and Won M.H. (2017), "Depression and medication adherence among older Korean patients with hypertension: Mediating role of self-efficacy", Int J Nurs Pract, 23(3).
17. Stanetic K., and M. S. (2017), "Prevalence of depression in patients with hypertension", International Journal of Medical and Health Research, 3(2), pp. 16-21.
18. Tsartsalis D., Dragioti E., and Kontoangelos K. (2016), "The impact of depression and cardiophobia on quality of life in patients with essential hypertension", Psychiatriki, 27, pp. 192-203.
19. Tully P.J., Peters R., Pérès K. et al (2018), "Effect of SSRI and calcium channel blockers on depression symptoms and cognitive function in elderly persons treated for hypertension: three city cohort study", Int Psychogeriatr, 30(9), pp. 1345-1354.
20. Wallace K., Zhao X., Misra R. et al (2018), "The Humanistic and Economic Burden Associated with Anxiety and Depression among Adults with Comorbid Diabetes and Hypertension", Journal of Diabetes Research, 2018, p. 4842520.
21. Xue J., Chen S., Bogner H.R. et al (2017), "The prevalence of depressive symptoms among older patients with hypertension in rural China", Int J Geriatr Psychiatry, 32(12), pp. 1411-1417.