TỐI ƯU HÓA SỬ DỤNG ISOTRETINOIN UỐNG TRONG ĐIỀU TRỊ MỤN TRỨNG CÁ

Nguyễn Thị Thúy Liễu1,
1 Trường Đại học Trà Vinh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mụn trứng cá là một trong những lý da liễu thường gặp đặc biệt là trong độ tuổi thanh thiếu niên với tình trạng viêm tại đơn vị nang lông tuyến bã do nhiều yếu tố tác động. Hiện nay, mặc dù có nhiều phương pháp được sử dụng trong điều trị nhưng isotretinoin vẫn là phương pháp điều trị hiệu quả nhất đối với mụn trứng cá nặng cũng như những trường hợp mức độ vừa không đáp ứng với các phương thức điều trị khác. Bên cạnh hiệu quả điều trị rất tốt do isotretinoin mang lại thì các tác dụng phụ và sự quản lý bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị cũng là vấn đề đáng quan tâm. Bằng việc tìm kiếm trên các tạp chí uy tín như JAMA, Pubmed, Google Scholar, Science Direct bài báo này giúp các bác sĩ lâm sàng tối ưu hóa việc sử dụng isotretinoin trong điều trị mụn trứng cá, cung cấp thông tin mang tính cập nhật về chỉ định, liều lượng, các dữ liệu được báo cáo về các yếu tố ảnh hưởng đến tái phát sau khi điều trị, các hướng dẫn được khuyến cáo để theo dõi trong quá trình điều trị, tóm tắt các tác dụng phụ và cách phòng ngừa chúng; góp phần mở ra xu hướng mới về thời gian điều trị và liều lượng isotretinoin trong điều trị mụn trứng cá mang lại hiệu quả nhất.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thị Trà My (2016), Nghiên cứu về tác dụng phụ của Isotretinoin uống trên bệnh nhân mụn trứng cá tại bệnh viện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, luận văn cao học, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.
2. Afsaneh SB., Mohammadreza Ghassemi et al (2020), Systematic review of low-dose isotretinoin for treatment of acne vulgaris: Focus on indication, dosage, regimen, efficacy, safety, satisfaction, and follow up, based on clinical studies, Dermatol Ther, 34(1).
3. Ahmad HM. (2015), Analysis of clinical efficacy, side effects, and laboratory changes among patients with acne vulgaris receiving single versus twice daily dose of oral isotretinoin, Dermatol Ther, 28(3):151–7.
4. Akman A, Durusoy C, Senturk M (2007), Treatment of acne with intermittent and conventional isotretinoin: a randomized, controlled multicenter study. Arch Dermatol Res, 299(10):467–73.
5. Alison Layton (2009), The use of isotretinoin in acne, Dermato endocrinol, 1(3): 162–169.
6. Amichai B, Shemer A (2006), Low-dose isotretinoin in the treatment of acne vulgaris, J Am Acad Dermatol, 54(4):644–6.
7. Blasiak RC, Stamey CR (2013), High-dose isotretinoin treatment and the rate of retrial, relapse, and adverse effects in patients with acne vulgaris, JAMA Dermatol, 149(12):1392.
8. Brelsford M, Beute TC (2008), Preventing and managing the side effects of isotretinoin, Semin Cutan Med Surg, 27(3):197–206.
9. Gollnick HP, Bettoli V, et al (2016), A consensus-based practical and daily guide for the treatment of acne patients, J Eur Acad Dermatol Venereol, 30(9):1480–90.9
10. Greywal T, Zaenglein AL, et al (2017), Evidence-based recommendations for the management of acne fulminans and its ariants, J Am Acad Dermatol, 77(1):109–17.
11. James Q. Del Rosso (2012), Face to Face with Oral Isotretinoin, J Clin Aesthet Dermatol,
5(11): 17–24.
12. James J. Leyden, James Q. Del Rosso, et al (2014), The Use of Isotretinoin in the Treatment of Acne Vulgaris Clinical Considerations and Future Directions, J Clin Aesthet Dermatol, 7(2 Suppl): S3–S21.
13. Kaymak Y, Illter N. (2006), The efectiveness of intermittent isotretinoin treatment in mild or moderate acne, J Eur Acad Dermatol Venereol, 20:1256–60.
14. Krishna S, Kim C, Kim J (2012), The efect of omega-3 fatty acid on triglyceride levels in patients using isotretinoin, J Am Acad Dermatol, 66(4 Suppl 1):AB19.
15. Layton AM, Knaggs H, Taylor J, Cunlife WJ (1993), Isotretinoin for acne vulgaris—10 years later: a safe and succesful treatment, J Dermatol, 108:333–43.
16. Lee YH., Scharnitz TP., Muscat Joshua et al (2016), Laboratory Monitoring During Isotretinoin Therapy for Acne: A Systematic Review and Meta-analysis, JAMA Dermatol, 152(1):35-44.
17. Megan N Landis (2020), Optimizing Isotretinoin Treatment of Acne: Update on Current Recommendations for Monitoring, Dosing, Safety, Adverse Effects, Compliance, and Outcomes, Am J Clin Dermatol, 21(3):411-419.
18. Rademaker M. (2016), Making sense of the effects of the cumulative dose of isotretinoin in acne vulgaris, Int J Dermatol, 55(5):518–23.
19. Roenigk HH (1988), Liver toxicity of retinoid therapy, J Am Acad Dermatol, 19(1 Pt 2):199–208.
20. Sardana K, Garg VK, Sehgal VN. (2009), Efficacy of fxed low-dose isotretinoin (20 mg, alternate days) with topical clindamycin gel in moderately severe acne vulgaris, J Eur Acad Dermatol Venereol, 23(5):556–60.
21. Spring, L. K., Krakowski, et al (2017), Isotretinoin and Timing of Procedural Interventions, JAMA Dermatology, 153(8), 802.
22. Stainforth JM, Layton AM (1993), Isotretinoin for the treatment of acne vulgaris: which factors may predict the need for more than one course?, Br J Dermatol, 129(3):297–301.
23. Tan J, Knezevic S, Boyal S (2016), Evaluation of evidence for acne remission with oral isotretinoin cumulative dosing of 120–150 mg/kg, J Cutan Med Surg, 20(1):13–20.
24. Truchuelo MT, Jiménez N (2015), Assessment of the efficacy and safety of a combination of 2 topical retinoids (RetinSphere) in maintaining post-treatment response of acne to oral isotretinoin, Actas Dermo-Sifiliográficas, 106(2):126–32.
25. Venkataram Mysore, Omprakash H., Mahadevappa, et al (2017), Standard Guidelines of Care: Performing Procedures in Patients on or Recently Administered with Isotretinoin, J Cutan Aesthet Surg, 10(4): 186–194.
26. Waldman A, Bolotin D, et al (2017), ASDS Guidelines Task Force, Dermatol Surg, 43(10):1249–62.
27. Webster GF, Webster TG (2017), Laboratory tests in patients treated with isotretinoin:
occurrence of liver and muscle abnormalities and failure of AST and ALT to predict liver abnormality, Dermatol Online J, 23(5):3.
28. Wolverton S. (2020), Comprehensive dermatologic drug therapy, 4th edit, Elsevier, pp.
245-259.