DI CHỨNG PHỔI HẬU COVID-19: DIỄN BIẾN SINH BỆNH HỌC, LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ CHỨC NĂNG PHỔI
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
COVID-19 là bệnh lý gây tổn thương quan trọng lên đường hô hấp từ mức độ nhẹ đến nguy kịch. Tổn thương phổi sau nhiễm COVID-19 có thể hồi phục hoặc tiếp tục tái tạo bất thường tiến triển xơ hoá phổi, gây rối loạn chức năng thông khí-trao đổi khí và biểu hiện triệu chứng khó thở kéo dài. Các tổn thương phổi và mức độ hồi phục có thể được phản ánh qua hình ảnh chụp cắt lớp vi tính ngực trong quá trình theo dõi người bệnh hậu COVID-19. Sự tích luỹ dần các thay đổi về cấu trúc phổi đã gây tác động nghiêm trọng lên dung tích hô hấp ở người bệnh, tuy nhiên chưa khẳng định có hay không sự hồi phục sau giai đoạn cấp. Trong số các thăm dò chức năng hô hấp thì hô hấp ký và DLCO là thăm dò đầu tay giúp đánh giá hậu quả những tổn thương phổi gây ảnh hưởng đến chức năng sinh lý của phổi.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
bệnh phổi mô kẽ, xơ phổi, tăng áp phổi, chụp cắt lớp vi tính ngực lát cắt mỏng, thăm dò chức năng hô hấp
Tài liệu tham khảo
2. Cenko E., Badimon L., Bugiardini R. et al (2021), Cardiovascular disease and COVID-19: a consensus paper from the ESC Working Group on Coronary Pathophysiology & Microcirculation, ESC Working Group on Thrombosis and the Association for Acute CardioVascular Care (ACVC), in collaboration with the European Heart Rhythm Association (EHRA), Cardiovascular Research, 117(14), pp.2705-2729.
3. Elham Atabati (2020), Association of COVID-19 and other viral infections with interstitial lung diseases, pulmonary fibrosis, and pulmonary hypertension: A narrative review, Can J Respir Ther, 56, pp. 70-78.
4. Guler S.A., Ebner L., Beigelman C. et al (2021), Pulmonary function and radiological features four months after COVID-19: first results from the national prospective observational Swiss COVID-19 lung study, Eur Respir J.
5. Han X., Fan Y., Alwalid O. et al (2021), Six-month Follow-up Chest CT Findings after Severe COVID-19 Pneumonia, Radiology, 299(1), pp. 177-186.
6. Harry Crook, Sanara Raza (2021), Long covid—mechanisms, risk factors, and management, BMJ.
7. Joshua J. Solomon, Brooke Heyman (2021), CT of Post-Acute Lung Complications of COVID-19, Radiology, 301, pp. 383-395.
8. Long Q., Li J., Hu X. et al (2021), Follow-Ups on Persistent Symptoms and Pulmonary
Function Among Post-Acute COVID-19 Patients: A Systematic Review and MetaAnalysis, Front. Med.
9. Raveendran A.V., Jayadevan R., Sashidharan S. (2021), “ Long COVID-19: An overview”, Diabetes & Metabolic syndrome: Clinical research & reviews, 15, pp. 869-875.
10. Suh Y.J., Hong H., Ohana M. et al (2021), Pulmonary Embolism and Deep Vein Thrombosis in COVID-19: A Systematic Review and Meta-Analysis, Radiology, 298(2), pp. 70-80.
11. Torres-Castro R., Vasconcello-Castillo L. et al (2021), Respiratory function in patients post-infection by COVID-19: a systematic review and meta-analysis, Pulmonology, 27, pp. 328-337.
12. Thomas Sonnweber, Sabina Sahanic (2021), Cardiopulmonary recovery after COVID-19: an observational prospective multicentre trial, Eur Respir J, 57.
13. Vinod Nikhra (2021), Respiratory Manifestations in COVID-19 and ‘Long Covid’: The Morbidity, Complications and Sequelae, Biomed J Sci & Tech Res, 36(3).
14. Writing Committee for the COMEBAC Study Group; Morin L, Savale L, et al (2021), Four-Month Clinical Status of a Cohort of Patients After Hospitalization for COVID-19, JAMA, 325(15), pp. 1525-1534.
15. Wynn T.A. (2011), Integrating mechanisms of pulmonary fibrosis, J Exp Med, 208(7), pp. 1339-1350.