KẾT QUẢ BUỔI ĐẦU ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG KHÔ MẮT MỨC ĐỘ NHẸ BẰNG ĐỘNG TÁC XOA XOANG VÀ MẮT TRÊN SINH VIÊN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020

Võ Trọng Tuân, Ngô Thái Diệu Lương, Hạ Chí Lộc, Nguyễn Thị Hoài Trang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Khô mắt là một vấn đề thường gặp gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống và hiệu quả làm việc của người bệnh, đặc biệt là các đối tượng sinh viên y khoa, nhân viên văn phòng, giảng viên đại học. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định hiệu quả cải thiện triệu chứng khô mắt mức độ nhẹ của động tác xoa xoang và mắt của bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 12/2019 đến tháng 7/2020, 30 sinh viên có điểm số OSDI từ 13 đến dưới 23 điểm tương đương khô mắt ở mức độ nhẹ, tự tập xoa xoang và mắt trong vòng 1 tuần. Sau đó đánh giá lại điểm số OSDI. Kết quả: Sau một tuần, điểm số OSDI giảm có ý nghĩa thống kê từ 17,34±2,81 điểm xuống 3,04±4 điểm. Kết luận: Động tác xoa xoang và mắt làm giảm triệu chứng khô mắt ở mức độ nhẹ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Phạm Huy Hùng (2001), “Phương pháp dưỡng sinh”, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Y Dược
TP.HCM, tr.9-98.
2. Nguyễn Thị Lệ, Trần Văn Ngọc (2018), “Sinh lý học Y khoa”, NXB Y học, Hồ Chí Minh, tr.47-636.
3. K. F. Farrand, Fridman M., Stillman IÖ, et al. (2017), “Prevalence of diagnosed dry eye disease
in the United States among adults aged 18 years and older. American Journal of Ophthalmology, 182, pp.90-98.
4. Asiedu K. (2018), “Impact of dry eye on psychosomatic symptoms and quality of life in a healthy youthful clinical sample”, Eye Contact Lens, 4, pp.404-409.
5. Foulks G. N. (2007), “The definition and classification of dry eye disease: report of the Definition and Classification Subcommittee of the International Dry Eye WorkShop”, Ocul Surf, 5(2), pp.75-92.
6. S. Waduthantri, Yong S. S., Tan C. H., et al. (2012), “Cost of dry eye treatment in an Asian clinic
setting”, PLoS One, 7(6), pp.e37711.
7. Wolffsohn J. S. (2017), “TFOS DEWS II Diagnostic Methodology report”, Ocul Surf, 15(3),
pp.539-574.
8. R. M. Schiffman, Christianson M. D., Jacobsen G., et al. (2000), “Reliability and validity of the
Ocular Surface Disease Index”, Arch Ophthalmol, 118(5), pp.615-21.
9. J. Yu, Asche C. V., Fairchild C. J. (2011), “The economic burden of dry eye disease in the United
States: a decision tree analysis”. Cornea, 30(4), pp.379-87.