TÁC ĐỘNG CỦA CAN THIỆP NỘI MẠCH TRÊN TẮC MẠCH MÁU LỚN TUẦN HOÀN TRƯỚC CÓ LÕI NHỒI MÁU RỘNG TRONG 6 GIỜ ĐẦU KHỞI PHÁT

Nguyễn Đào Nhật Huy1,, Hà Tấn Đức2
1 Bệnh viện Đa khoa Quốc Tế S.I.S Cần Thơ
2 Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Can thiệp nội mạch ở bệnh nhân nhồi máu não cấp (NMNC) có tổn thương rộng mặc dù có hiệu quả hơn so với điều trị nội khoa nhưng chưa cao. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả can thiệp nội mạch các bệnh nhân NMNC trong 6 giờ đầu khởi phát có điểm DWI-ASPECTS 0-5. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả các bệnh nhân NMNC có điểm DWI-ASPECTS 0-5 nhập viện trong 6 giờ đầu khởi phát tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế S.I.S Cần Thơ. Tiêu chí chính là điểm Rankin cải tiến (modified Rankin Scale – mRS) 90 ngày đạt 0-3. Tiêu chí phụ là tử vong. Kết quả: Trong 43 bệnh nhân, số đối tượng đạt mRS 90 ngày 0-3 điểm là 62,8%; tỉ lệ tử vong là 16,3%. Kết luận: Can thiệp nội mạch các bệnh nhân NMNC với tổn thương rộng có tỉ lệ hồi phục chức năng tốt.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Y Tế Việt Nam (2018), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân đột quỵ, Bộ Y Tế, Hà Nội.
2. Broocks G., Hanning U., Flottmann F., et al. (2019), “Clinical benefit of thrombectomy in stroke patients with low ASPECTS is mediated by oedema reduction”, Brain, 142 (5), 1399-1407.
3. Diestro J. D. B., Dmytriw A. A., Broocks G., et al. (2020), “Endovascular Thrombectomy for Low ASPECTS Large Vessel Occlusion Ischemic Stroke: A Systematic Review and MetaAnalysis”, Can J Neurol Sci, 47 (5), 612-619.
4. Kaesmacher J., Chaloulos-Iakovidis P., Panos L., et al. (2019), “Mechanical Thrombectomy in Ischemic Stroke Patients With Alberta Stroke Program Early Computed Tomography Score 05”, Stroke, 50 (4), 880-888.
5. Kakita H., Yoshimura S., Uchida K., et al. (2019), “Impact of Endovascular Therapy in Patients With Large Ischemic Core: Subanalysis of Recovery by Endovascular Salvage for Cerebral Ultra-Acute Embolism Japan Registry 2”, Stroke, 50 (4), 901-908.
6. Miao Z., Huo X., Gao F., et al. (2016), “Endovascular therapy for Acute ischemic Stroke Trial (EAST): study protocol for a prospective, multicentre control trial in China”, Stroke Vasc Neurol, 1 (2), 44-51.
7. Powers W. J., Rabinstein A. A., Ackerson T., et al. (2019), “Guidelines for the Early Management of Patients With Acute Ischemic Stroke: 2019 Update to the 2018 Guidelines for the Early Management of Acute Ischemic Stroke: A Guideline for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association”, Stroke, 50 (12), e344-e418.
8. Tsang A. C. O., Orru E., Klostranec J. M., et al. (2019), “Thrombectomy Outcomes of Intracranial Atherosclerosis-Related Occlusions”, Stroke, 50 (6), 1460-1466.
9. Virani S. S., Alonso A., Benjamin E. J., et al. (2020), “Heart Disease and Stroke Statistics-2020 Update: A Report From the American Heart Association”, Circulation, 141 (9), e139-e596.
10. Yoshimura S., Sakai N., Yamagami H., et al. (2022), “Endovascular Therapy for Acute Stroke with a Large Ischemic Region”, New England Journal of Medicine.