MỨC ĐỘ PHỤC HỒI CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN COVID-19 TẠI CÁC BỆNH VIỆN Ở BÌNH ĐỊ NH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN

Trần Công Toại1,, Nguyễn Thị Ngọc Hân2, Bùi Lê Vĩ Chinh1, Ngô Thanh Trúc3, Lê Minh Khả1
1 Trường Cao Đẳng Y Tế Bình Định
2 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
3 Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Đại dịch COVID-19 đã tạo ra những thay đổi chưa từng có đối với mọi mặt của đời sống và cũng gây ảnh hưởng đến mức độ phục hồi của nhiều chuyên gia chăm sóc sức khỏe trong môi trường bệnh viện, đặc biệt là điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân COVID-19. Cuộc khủng hoảng đại dịch đã gây gánh nặng lớn về tinh thần và thể chất cho các điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân COVID-19. Ngoài ra, điều dưỡng còn phải đối mặt với những thay đổi tâm lý và nỗi sợ lây nhiễm từ bệnh nhân cũng như nhân viên bệnh viện. Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, mức độ phục hồi cá nhân có thể giúp điều dưỡng chịu đựng hiệu quả các tác nhân gây căng thẳng do đại dịch gây ra. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mức độ phục hồi và một số yếu tố liên quan của điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân COVID-19 tại các bệnh viện ở Bình Định. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 180 điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân COVID-19 tại các bệnh viện ở tỉnh Bình Định. Kết quả: Điểm trung bình mức độ phục hồi của điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân COVID-19 là 72,89. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy giới tính (p<0,001), tuổi


(p<0,05), kinh nghiệm làm việc (p<0,05) và trình độ học vấn (p<0,05) có mối liên quan đáng kể với điểm số phục hồi của điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân COVID-19. Kết luận: Điểm số về mức độ phục hồi của điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân COVID-19 là thấp. Cần thực hiện các chương trình đào tạo về khả năng phục hồi và nâng cao kiến thức về cách làm việc trong tình huống nguy cấp để điều dưỡng đạt được mức độ phục hồi cao hơn trong các tình huống căng thẳng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Catton K. A. Fighting fear in healthcare workers during the COVID-19 pandemic. Infection control and hospital epidemiology. 2020. 41(10), 1192– 1193, https://doi.org/10.1017/ice.2020.315.
2. Alwani S. S., Majeed M. M., Ramzan Z., Rauf S., Syed M. S., and et. al. Evaluation of knowledge, practices, attitude, and anxiety of nurses towards COVID-19 during the current outbreak in Karachi, Pakistan. Pakistan Journal of Public Health. 2020. 10(2), 82-90, https://doi.org/10.32413/pjph.v10i2.601.
3. Albott C. S., Wozniak J. R., McGlinch B. P., Wall M. H., Gold B. S., and et. al. Battle buddies: rapid deployment of a psychological resilience intervention for health care workers during the COVID-19 pandemic. Anesthesia & Analgesia. 2020. 131(1), 43-54, https://doi.org/10.1213/ANE.0000000000004912.
4. Curtin M., Richards H. L., and Fortune D. G. Resilience among health care workers while working during a pandemic: A systematic review and meta synthesis of qualitative studies. Clinical psychology review. 2022. 95, 102173, https://doi.org/10.1016/j.cpr.2022.102173.
5. Fung S. F. Validity of the brief resilience scale and brief resilient coping scale in a Chinese sample. International journal of environmental research and public health. 2020. 17(4), 1265, https://doi.org/10.3390/ijerph17041265.
6. Akkuş Y., Karacan Y., Güney R., and Kurt B. Experiences of nurses working with COVID19 patients: A qualitative study. Journal of clinical nursing. 2022. 31(9-10), 1243-1257, https://doi.org/10.1111/jocn.15979.
7. Huang J. Z., Han M. F., Luo T. D., Ren A. K., and Zhou X. P. Mental health survey of medical staff in a tertiary infectious disease hospital for COVID-19. Chinese journal of industrial hygiene and occupational diseases. 2020. 38(3), 192-195, https://doi.org/10.3760/cma.j.cn121094-20200219-00063.
8. Mallon A., Mitchell G., Carter G., Francis McLaughlin D., Linden M., and et. al. Exploring Resilience in Care Home Nurses: An Online Survey. In Healthcare. 2023. 11(24), 3120, https://doi.org/10.3390/healthcare11243120.
9. Januszek D., Kobos E., and Dziedzic B. Resilience index and mental stress of nursing staff working in intensive care units during the SARS-CoV-2 coronavirus pandemic. Medical Science Pulse. 2023. 17(3), 61-70, https://doi.org/10.5604/01.3001.0053.8890.
10. Dai Y., Hu G., Xiong H., Qiu H., and Yuan X. Psychological impact of the coronavirus disease 2019 (COVID-19) outbreak on healthcare workers in China. Medrxiv. 2020. 3, https://doi.org/10.1101/2020.03.03.20030874.
11. Kakemam E., Raeissi P., Raoofi S., Soltani A., Sokhanvar M., and et. al. Occupational stress and associated risk factors among nurses: a cross-sectional study. Contemporary nurse. 2019. 55(2-3), 237-249, https://doi.org/10.1080/10376178.2019.1647791.
12. Gentili C., Rickardsson J., Zetterqvist V., Lekander M., and Wicksell R. K. Psychological flexibility as a resilience factor in individuals with chronic pain. Frontiers in psychology. 2019. 10, 473485, https://doi.org/10.3389/fpsyg.2019.02016.
13. Manomenidis G., Panagopoulou E., and Montgomery A. Resilience in nursing: The role of internal and external factors. Journal of nursing management. 2019. 27(1), 172-178, https://doi.org/10.1111/jonm.12662.
14. Kakemam E., Raeissi P., Raoofi S., Soltani A., Sokhanvar M., and et. al. Occupational stress and associated risk factors among nurses: a cross-sectional study. Contemporary nurse. 2019. 55(2-3), 237-249, https://doi.org/10.1080/10376178.2019.1647791.
15. Lee J. H., Hwang J., and Lee K. S. Job satisfaction and job-related stress among nurses: The moderating effect of mindfulness. Work. 2019. 62(1), 87-95, https://doi.org/10.3233/WOR-182843.