TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG

Nguyễn Thiên Vũ1,, Phạm Thành Suôl2, Lữ Thiện Phúc2
1 Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
2 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Vancomycin là kháng sinh được chỉ định trong điều trị nhiễm khuẩn nặng nghi ngờ hoặc xác định nhiễm cầu khuẩn gram dương, đặc biệt là Staphylococcus aureus kháng methicillin. Vì có sự biến thiên lớn về các thông số dược động học (thể tích phân bố, độ thanh thải thận) giữa các cá thể, khả năng đạt đích AUC/MIC từ 400-600 cũng rất khác nhau trên từng bệnh nhân khi sử dụng cùng một chế độ liều vancomycin. Do vậy, cá thể hóa liều dựa trên theo giám sát nồng độ thuốc (TDM) đã và đang là xu hướng mới trong thực hành lâm sàng để tối ưu hóa hiệu quả-an toàn khi sử dụng vancomycin trong trị liệu. Có nhiều phương pháp tiếp cận giám sát nồng độ thuốc đối với vancomycin, bao gồm dựa vào nồng độ đáy và dựa vào AUC/MIC được ước tính từ nồng độ đáy, từ 2 nồng độ, hoặc từ mô phỏng bằng phần mềm theo Bayesian. Mỗi phương pháp có những ưu và nhược điểm riêng trong thực hành lâm sàng. Vì vậy việc lựa chọn phương pháp giám sát nồng độ thuốc với vancomycin trên thực tế cần cân nhắc trên bối cảnh lâm sàng và nguồn lực triển khai của các đơn vị.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Y tế, Dược thư Quốc gia Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 2022.1640
2. Rybak, M. J., Le, J., Lodise, T. P., Levine, D. P., Bradley, J. S., Liu, C., Mueller, B. A., Pai, M. P., Wong-Beringer, A., Rotschafer, J. C., Rodvold, K. A., Maples, H. D., & Lomaestro, B. M. (2020). Therapeutic monitoring of vancomycin for serious methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections: A revised consensus guideline and review by the American Society of HealthSystem Pharmacists, the Infectious Diseases Society of America, the Pediatric Infectious Diseases Society, and the Society of Infectious Diseases Pharmacists. American journal of health-system pharmacy : AJHP : official journal of the American Society of Health-System Pharmacists, 77(11), 835–864. https://doi.org/10.1093/ajhp/zxaa036.
3. Wong, J. W., Ip, M., Tang, A., Wei, V. W., Wong, S. Y., Riley, S., Read, J. M., & Kwok, K. O. (2018). Prevalence and risk factors of community-associated methicillin-resistant Staphylococcus aureus carriage in Asia-Pacific region from 2000 to 2016: a systematic review and metaanalysis. Clinical epidemiology, 10, 1489–1501. https://doi.org/10.2147/CLEP.S160595.
4. Nguyễn Tiến Dũng, Dược động dược lực học và sử dụng kháng sinh hợp lý ở trẻ em, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 2022.204-214.
5. Metlay, J. P., Waterer, G. W., Long, A. C., Anzueto, A., Brozek, J., Crothers, K., Cooley, L. A., Dean, N. C., Fine, M. J., Flanders, S. A., Griffin, M. R., Metersky, M. L., Musher, D. M., Restrepo, M. I., & Whitney, C. G. (2019). Diagnosis and Treatment of Adults with Communityacquired Pneumonia. An Official Clinical Practice Guideline of the American Thoracic Society and Infectious Diseases Society of America. American journal of respiratory and critical care medicine, 200(7), e45–e67. https://doi.org/10.1164/rccm.201908-1581ST.
6. Ye, Z. K., Tang, H. L., & Zhai, S. D. Benefits of therapeutic drug monitoring of vancomycin: a systematic review and meta-analysis. PloS one. 2013 8(10), e77169. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0077169.
7. Pai, M. P., Neely, M., Rodvold, K. A., & Lodise, T. P. (2014). Innovative approaches to optimizing the delivery of vancomycin in individual patients. Advanced drug delivery reviews, 77, 50–57. https://doi.org/10.1016/j.addr.2014.05.016.
8. Nguyễn Thị Cúc. Hiệu chỉnh liều vancomycin thông qua giám sát nồng độ thuốc trong máu với tiếp cận Bayesian trên bệnh nhân người lớn tại Bệnh viện Bạch Mai. Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.2022.
9. Pongchaidecha, M., Changpradub, D., Bannalung, K., Seejuntra, K., Thongmee, S., Unnual, A., & Santimaleeworagun, W. (2020). Vancomycin Area under the Curve and Pharmacokinetic Parameters during the First 24 Hours of Treatment in Critically Ill Patients using Bayesian Forecasting. Infection & chemotherapy, 52(4), 573–582. https://doi.org/10.3947/ic.2020.52.4.573.
10. Wicha, S. G., Märtson, A. G., Nielsen, E. I., Koch, B. C. P., Friberg, L. E., Alffenaar, J. W., Minichmayr, I. K., & International Society of Anti-Infective Pharmacology (ISAP), the PK/PD study group of the European Society of Clinical Microbiology, Infectious Diseases (EPASG) (2021). From Therapeutic Drug Monitoring to Model-Informed Precision Dosing for Antibiotics. Clinical pharmacology and therapeutics, 109(4), 928–941. https://doi.org/10.1002/cpt.2202.
11. Olney KB, Wallace KL, Mynatt RP, et al. Comparison of Bayesian-derived and first-order analytic equations for calculation of vancomycin area under the curve. Pharmacotherapy. 2022;42(4):284-291. doi:10.1002/phar.2670.
12. Chen, A., Gupta, A., Do, D. H., & Nazer, L. H. Bayesian method application: Integrating mathematical modeling into clinical pharmacy through vancomycin therapeutic monitoring. Pharmacology research & perspectives, 2022. 10(6), e01026. https://doi.org/10.1002/prp2.1026.
13. Belz SN, Seabury RW, Steele JM, Darko W, Miller CD, Probst LA, Kufel WD. Accuracy of 4 Free Online Dosing Calculators in Predicting the Vancomycin Area Under the ConcentrationTime Curve Calculated Using a 2-Point Pharmacokinetic Approach. Ann Pharmacother. 2023 Apr;57(4):432-440. doi: 10.1177/10600280221117256.
14. Nguyễn Trần Nam Tiến, Lê Thị Thùy Linh, Nguyễn Hoàng Anh (b), Nguyễn Thị Cúc, Bùi Thị
Ngọc Thực và cộng sự. Thẩm định phương pháp ước đoán Bayesian ứng dung trong chỉnh liều chính xác theo mô hình (MIPD) của vancomycin trên bệnh nhân người lớn tại Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Nghiên cứu Dược & Thông tin thuốc, 2022, Tập 13, số 4, trang 1-7.