ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG ĐOẠN NGOÀI SỌ BẰNG CAN THIỆP NONG VÀ ĐẶT STENT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ SIS CẦN THƠ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đặt vấn đề: can thiệp đặt stent động mạch cảnh trở thành một phương pháp ít xâm lấn, với tỷ lệ tàn phế và tử vong thấp. Mục tiêu ngiên cứu: đánh giá kết quả điều trị hẹp động mạch cảnh trong đoạn ngoài sọ bằng can thiệp nong và đặt stent tại Bệnh Viện Đa Khoa Quốc Tế SIS Cần Thơ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: gồm 72 bệnh nhân được can thiệp đặt stent động mạch cảnh từ 03/2021 đến 05/2022. Kết quả: 77,8% nam giới; tuổi trung bình 66,7 tuổi. 40 (55,6%) có triệu chứng và 88,9% hẹp nặng động mạch cảnh trên DSA. Tất cả thủ thuật đều thành công, các biến cố chu phẫu: mạch chậm 19,4%; tụt huyết áp 15,3%. 1,4% đột quỵ đối bên trong vòng 30 ngày. Các biến cố chính trong vòng 3 tháng gồm: 1,5% đột quỵ; 1,5% nhồi máu cơ tim và 0% tử vong. Kết luận: can thiệp nong và đặt stent động mạch cảnh là một thủ thuật ít xâm lấn, an toàn và hiệu quả với tỷ lệ biến chứng thấp.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
hẹp động mạch cảnh, đột quỵ, nong bóng, đặt stent động mạch cảnh
Tài liệu tham khảo
2. Ashley M. Wabnitz and Tanya N. Turan (2017), “Symptomatic carotid artery stenosis: surgery, stenting, or medical therapy”, Current Treatment Options in Cardiovascular Medicine, 19 (8), pp. 62 – 74.
3. Bilge Duran Karaduman, Hüseyin Ayhan, Telat Keleş and et al. (2020), “Efficacy and safety of carotid artery stenting: Experience of a single center”, Türk Kardiyoloji Derneği Arşivi, 48 (7), pp. 646 – 655.
4. Bo Norrving (2019), “Common causes of ischemic stroke”, Textbook of stroke medicine, 3rd edition, Cambridge University Press, United Kingdom, pp 38. – 49.
5. Elias P. Johans and Per Wester (2008), “Carotid bruits as predictor for carotid stenoses detected by ultrasonography: an observational study”, BMC Neurology, 8, pp. 23 – 31.
6. Emelia J. Benjamin, Michael J. Blaha, Stephanie E. Chiuve and et al. (2017), “Heart disease and stroke statistics – 2017 update: a report from the american heart association”, Circulation, 135 (10), pp. 146 – 603.
7. Eric S. Donkor (2018), “Stroke in the 21st century: a snapshot of the burden, epidemiology, and quality of life”, Stroke Research and Treatment, vol 2018, 10 pages.
8. George Louridas and Asad Junaid (2005), “Management of carotid artery stenosis. Update for family physicians”, Canadian Family Physician, 51 (7), pp. 984 – 989.
9. Jaroslav Pelisek, Heiko Wendorff, Carina Wendorff and et al. (2016), “Age-associated changes in human carotid atherosclerotic plaques”, Annals of Medicine, 48 (7), pp. 541 – 551.
10. Jesús Alcalde-López, Elena Zapata-Arriaza, Aurelio Cayuela and et al. (2018), “Safety of early carotid artery stenting for symptomatic stenosis in daily practice”, European Journal of Vascular and Endovascular Surgery, 56 (6), pp. 776 – 782.
11. Joanna P. Ti, David Carmody, Sarah Power and et al. (2013), “Our single-centre experience of carotid artery stenting in high-risk patients over a 10-year period”, The eJournal of the European Society of Minimally Invasive Neurological Therapy, 2013, pp. 1 – 14.
12. Joosup Kim, Tharshanah Thayabaranathan, Geoffrey A Donnan and et al. (2020), “Global stroke statistics 2019”, International Journal of Stroke, 15 (8), pp. 819 – 838.
13. Marta Skowronska, Anna Piorkowska and Anna Czlonkowska (2018), “Differences in carotid artery atherosclerosis between men and women in the early phase after ischemic event”, Neurologia i Neurochirurgia Polska, 52 (2), pp. 162 – 167.
14. Melina GHE den Brok, Laurien S. Kuhrij, Bob Roozenbeek and et al. (2020), “Prevalence and risk factors of symptomatic carotid stenosis in patients with recent transient ischaemic attack or ischaemic stroke in the Netherlands”, European Stroke Journal, 5 (3), pp. 271 – 277.
15. Thomas G. Brott, Jonathan L. Halperin, Suhny Abbara and et al. (2011), “Guideline on the management of patients with extracranial carotid and vertebral artery disease”, Circulation, 124, pp. 54 – 130.