NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC CHI TIÊU Y TẾ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đặt vấn đề: Già hoá dân số đang là một trong những thách thức toàn cầu. Thành phố Cần Thơ chưa có nhiều nghiên cứu đối với người cao tuổi. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định chi tiêu y tế trung bình và các yếu tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu y tế của người cao tuổi tại Thành phố Cần Thơ; Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu y tế của người cao tuổi thông qua kết quả xử lý số liệu từ cuộc phỏng vấn 151 người cao tuổi đang sinh sống tại Thành phố Cần Thơ. Kết quả: Trong năm 2017, chi y tế bình quân, cao nhất và thấp nhất của người cao tuổi là 355.000 đồng/năm; 11 triệu đồng/năm và thấp nhất là 0 đồng/năm. Kết luận: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu cho y tế của người cao tuổi bao gồm: học vấn, tình trạng hôn nhân.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Chi tiêu y tế, người cao tuổi
Tài liệu tham khảo
2. Vũ Trịnh Thế Quân (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu y tế của các hộ gia đình Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
3. Đinh Thị Tâm (2013), “Phân tích các yếu tố tác động đến chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
4. Lê Phương Thảo (2011), “Xác định các yếu tố của chi tiêu y tế hộ gia đình: một phân tích ở Việt Nam bằng cách sử dụng bộ dữ liệu VHLSS 2006”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Minh Trí (2015), “Các yếu tố tác động đến chi tiêu y tế cho trẻ em Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
6. Baltagi B. H anda Moscone F (2010), “Health Care Expenditure and Income in the OECD Reconsidered: Evidence from Panel Data”, IZA DP, No. 4851.
7. Evans, M., I. Gough, S. Harkness, A. McKay, T. H. Dao, and L. T. N. Do. (2007a), “The Relationship between Old Age and Poverty in Viet Nam”, United Nations Development Program (UNDP) Vietnam Policy Dialogue Paper No. 2007-08. Hanoi: UNDP Vietnam.
8. Himanshu (2006), “Gender inequality in household health Expenditure: the case of migrant workers in China”, Public health report 123(2): pp189-198.
9. Magazzino C. and Mele M. (2012), “The Determinants of Health Expenditure in Italian Regions”, International Journal of Economics and Finance, Vol. 4, No. 3.
10. Pravin K. Trivedi (2002), (Patterns of Health Care Utilization in Viet Nam: Analysis of 1997 – 1998 Vietnam Living Standards Survey Data).